Tổ chức là mơi trƣờng sống, quyết định mọi cuộc sống hàng ngày và tiểu sử của mỗi ngƣời.
Thơng qua tổ chức chúng ta cĩ đĩng gĩp đối với xã hội, đối với cộng đồng nơi ta đáng sống.
Tổ chức gĩp phần ổn định hay biến đổi hệ thống kinh tế-xã hội. Tổ chức phản ánh sự biến đổi của xã hội.
Nhờ tổ chức mà cá nhân thực hiện đƣợc mục đích riêng của mình.
Tổ chức là cơng cụ để lãnh đạo quản lý xã hội, cơng cụ để nắm quyền của những ngƣời quản lý lãnh đạo.
Tổ chức là nơi xã hội hĩa cá nhân, kiểm tra việc xã hội hĩa trong xã hội. Các thuộc tính của tổ chức:
Mục đích của tổ chức: các tổ chức khi lập ra bao giờ cũng cõ mục đích nhất
định nào đĩ, thỏa mãn giải quyết một mục tiêu cụ thể nào đĩ. Khi lập ra một tổ chức thì chắc chắn nĩ cĩ một mục đích nào đĩ.
Xác định mục tiêu của tổ chức rất quan trọng vì nĩ qui định cơ cấu của tổ chức, là thƣớc đo để xác định cơng tác lãnh đạo quản lý, ngƣời lãnh đạo quản lý. Mục tiêu của tổ chức nĩi lên tính hợp pháp hay khơng hợp pháp của tổ chức.
Ngƣời lãnh đạo phải đặc biệt quan tâm đến mục tiêu chung của tổ chức. Từ đĩ làm cơ sở để thực hiện các cơng việc tiếp theo.
Mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân cĩ khi mâu thuẫn nhau. vậy ngƣời lãnh đạo phải làm sao để vừa đạt mục tiêu chung và vừa đạt những mục tiêu riêng của các cá nhân.
Phân cơng và hợp tác hoạt động: theo các vị thế vai trị cĩ những quyết định hợp tác giữa các thành viên.
Sản phẩm đầu vào và đầu ra: tổ chức nào cũng cĩ thuộc tính này. Trên cơ sở
này, ngƣời ta đánh giá tổ chức đĩ hoạt động cĩ hiệu quả hay khơng.
Cĩ cấu trúc bậc thang quyền lực: nhờ đĩ mới quản lý đƣợc các thành viên trong
tổ chức.
Hành động theo khuơn mẫu văn hĩa: mỗi một tổ chức đều cĩ qui định, qui tắc, giá trị, cách ứng xử, chuẩn mực cĩ tính đặc trƣng của tổ chức đĩ.
Yù nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học tổ chức trong cơng tác lãnh đạo quản lý:
Xã hội học nghiên cứu tổ chức xã hội nhằm mục đích giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý cải thiện tình trạng của các tổ chức tốt hơn.
Xã hội học tổ chức nghiên cứu các quan hệ tƣơng tác trong tổ chức xã hội và đặc biệt quan tâm đến vai trị của ngƣời lãnh đạo trong tổ chức.
Vị trí lãnh đạo là vị trí cĩ nhiều tác động qua lại với các thành viên trong nhĩm. Hiệu quả hoạt động của nhĩm sẽ tăng lên nhiều khi ngƣời lãnh đạo cĩ phẩm chất thơng minh, quan tâm đến xã hội rõ ràng, cĩ động cơ thúc đẩy đến sự thành đạt, tơn trọng và quan tâm đến mọi ngƣời.