đây cần cĩ sự phối hợp một cách ăn ý, nhịp nhàng để đạt mục tiêu và thu thập thơng tin chính xác và ít tốn kém nhất.
7/ Xử lý và phân tích thơng tin:
Kết thúc giai đoạn thu thập thơng tin, chúng ta cĩ trong tay một khối lƣợng lớn về thơng tin, nhƣng vẫn chủ yếu dƣới dạng thơng tin cá biệt chƣa đƣợc phân loại gồm: các bảng hỏi, nhật ký ghi chép, sách báo, văn bản, băng ghi âm…
Vì vậy, phải tập hợp sắp xếp chúng vào các nhĩm cĩ dấu hiệu riêng, tính tốn một số đặc trƣng định lƣợng, nêu lên qui mơ mức độ tập trung và phân tán của từng dấu hiệu cĩ ý nghĩa nhất dựa trên giả thiết nghiên cứu…
Từ những thơng tin cá biệt, nĩ đƣợc chuyển thành thơng tin tổng hợp để hiểu biết bản chất của vấn đề.
Một số phƣơng pháp thu thập thơng tin xã hội học: 1/ Phƣơng pháp phân tích tài liệu:
Tài liệu là một hiện vật do con ngƣời tạo ra dùng để truyền hoặc bảo lƣu thơng tin. Trong xã hội học tài liệu gồm: tài liệu viết, thống kê, ghi hình, ghi âm… Trong đĩ các cách phân loại cĩ giá trị nghiên cứu là tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp. Tài liệu sơ cấp là tài liệu mơ tả sự kiện (nhƣ chụp ảnh) mà tác giả của nĩ trải qua trực tiếp chứng kiến. Tài liệu thứ cấp là tài liệu mà các sự kiện đƣợc ghi lại khơng phải do phỏng vấn (hoặc đọc tài liệu sơ cấp) ngƣời trực tiếp trải qua, hoặc chứng kiến biên soạn lại.
Phƣơng pháp phân tích tài liệu cĩ ƣu điểm là dùng trong nghiên cứu gián tiếp đối với những vấn đề diễn ra trong quá khứ với một thời gian dài (mà khơng thể dùng trực tiếp nhƣ phỏng vấn). Phạm vi bao quát vấn đề lớn và cho những thơng tin cĩ giá trị. Hạn chế là tài liệu viết ra khơng phải để phục vụ nghiên cứu mà nhằm mục đích khác nên cĩ hạn chế. Tính thiên lệch, tính chọn lọc sự kiện, khĩ mã hĩa, cĩ nhiều tài liệu chƣa đƣợc cơng khai, cản trở việc nghiên cứu, sự giao tiếp giữa nhà nghiên cứu với khách thể bị chia cắt.
Phƣơng pháp phân tích tài liệu theo chủ đề (phân tích truyền thống) là nhà nghiên cứu phân tích tài liệu rút ra những nội dung, chủ đề tƣ tƣởng cơ bản, tìm những điển hình, những điển tích cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp này mang tính định tính và cĩ chức năng minh họa cho các luận điểm nghiên cứu của nhà nghiên cứu. Phƣơng pháp này dẽ cĩ tính chủ quan.
Phƣơng pháp phân tích tài liệu theo nội dung là thực sự là phƣơng pháp phân tích mang tính xã hội học. Đĩ là sự phân tích khách quan, cĩ hệ thống tài liệu từ đĩ rút ra các ý nghĩa mà mục tiêu nghiên cứu đề ra. Trong phân tích nội dung, nhà nghiên cứu tìm hiểu các thuật ngữ, tần số xuất hiện của chúng, hình thức liên kết, cơ cấu và sự phát triển của các thuật ngữ đĩ (ở trong sách báo, bài phát biểu, các thống kê văn bản, nhật ký…) trong phƣơng pháp phân tích nội dung cĩ cả phân tích định tính và phƣơng pháp định lƣợng (phân tích định tính đi sâu vào các sự kiện cĩ trong tài liệu. Phân tích định lƣợng quan tâm mặt thống kê các sự kiện trong tài liệu).