Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành chính cơ sở HCM 34Khái quá lại, ta cĩ thể hiểu cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên

Một phần của tài liệu Đề cương xã hội học đại cương (Trang 34 - 35)

Khái quá lại, ta cĩ thể hiểu cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một xã hội nhất định biểu hiện là một hệ thống các yêu tố, các bộ phận các thành phần cơ bản của xã hội và mối liên hệ tƣơng đối bền chặt giữa các yếu tố, các bộ phần, các thành phần cơ bản đĩ. Những thành phần cơ bản nhất của cơ cấu xã hội là : vị thế, vai trị, nhĩm và các thiết chế.

Với định nghĩa trên ta thấy bản thân cơ cấu xã hội phản ánh hai mặt.

Mặt thứ nhất là : khi nĩi đến cơ cấu xã hội là nĩi đến các thành tố (yếu tố bộ phận, thành phần ..). trong hệ thống xã hội, các cộng đồng xã hội là những thành tố cơ bản cho mỗi cộng đồng xã hội lại cĩ cơng cuộc xã hội phức tạp với những tầng lớp bên trong và những mối liên hệ giữa chúng.

Mặt thứ hai, khi nĩi cơ cấu xã hội là nĩi đến những mối liên hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống xã hội. Thành phần cơ bản của cơ cấu xã hội là : nhĩm với vị trí, vai trị của nĩ và các thiết chế. Một cơ cấu xã hội gắn liền với quan hệ xã hội. Bản thân cơ cấu xã hội phản ánh những thành phần cơ bản trong hệ thống xã hội và mối liên hệ giữa những thành phần cơ bản với nhau. Cơ cấu xã hội là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của quan hệ xã hội, quan hệ xã hội là hình thức vận động của cơ cấu xã hội.

Khi phân tích cơ cấu xã hội là phân tích trên cấp độ các nhĩm, giai cấp, tầng lớp cũng nhƣ các mối quan hệ giữa chúng trong một xã hội cụ thể. Cơ cấu xã hội của một xã hội là một cơ cấu tổng thể gồm những cơ cấu xã hội bộ phận liên kết với nhau (gọi là những phân hệ cơ bản của cơ cấu xã hội). Đĩ là các cơ cấu : cơ cấu xã hội giai cấp, cơ cấu xã hội nghề nghiệp, cơ cấu xã hội dân số, cơ cấu xã hội lãnh thổ, cơ cấu xã hội dân tộc.

Mỗi cơ cấu xã hội bộ phận nêu trên vì bản thân nĩ cũng là một cơ cấu xã hội lại bao gồm nhiều cơ cấu xã hội bộ phận của nĩ, chẳng hạn nhƣ cơ cấu xã hội giai cấp bao gồm cơ cấu giai cấp nơng dân, cơ cấu giai cấp cơng nhân ... trong xã hội mỗi thành viên lại cĩ vị thế, thang bậc khác nhau thơng qua của cải tài sản, uy tín xã hội, quyền lực, tính chất, nghệ nghiệp ... Vì thế ta lại cĩ thể phân chia nhỏ xã hội thành những tầng xã hội khác nhau. Điều này cũng nĩi lên cơ cấu xã hội đƣợc thể hiện thơng qua sự phân tầng xã hội. Thực chất của sự phân tầng xã hội chính là sự bất bình đẳng xã hội mang tính cơ cấu

Nghiên cứu cơ cấu xã hội cho phép ta hình dung đƣợc một bức tranh khái quát, một bộ khung của xã hội từ đĩ để cĩ một chiến lƣợc hình thành cơ cấu xã hội tối ƣu, đảm bảo cho xã hội phát triển trong sự ổn định.

Chẳng hạn, thơng qua cơ cấu xã hội - nghề nghiệp liên quan đến sự vận động và biến đổi các loại hình nghề nghiệp, qua đĩ phản ánh trình độ dân trí, sự phân cơng xã hội, sự thay đổi nghề nghiệp với vấn đề lao động và việc làm của ngƣời lao động ảnh hƣởng của biến đổi cơ cấu nghề nghiệp đến cơ cấu giai cấp. Từ đĩ giúp cho cơng tác quản lý xã hội đề ra những chính sách, biện pháp thiết thực để khắc phục những lệch lạc, mâu thuẫn trong cơ cấu xã hội nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Đề cương xã hội học đại cương (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)