Cổng thơng tin điện tử Đồn – Hội Học viện Hành chính cơ sở HCM 35Nghiên cứu các phân hệ của cơ cấu xã hội cho phép chúng ta nắm đƣợc cốt

Một phần của tài liệu Đề cương xã hội học đại cương (Trang 35 - 36)

Nghiên cứu các phân hệ của cơ cấu xã hội cho phép chúng ta nắm đƣợc cốt lõi của hệ thống xã hội, từ đĩ cĩ biện pháp điều chỉnh, phối hợp tại ra sự ăn khớp giữa các phân hệ của cơ cấu xã hội.

Trong các phân hệ cơ cấu xã hội, cơ cấu xã hội giai cấp là cĩ ý nghĩa nhất, quan trọng nhất vì nĩ chủ yếu đƣợc hình thành trên những khác biệt xã hội trong quan hệ kinh tế. Chính sự khác biệt này lại là nhân tố quyết định trực tiếp, thƣờng xuyên nhất đối với sự khác biệt về địa vì chính trị, kinh tế và địa vị xã hội của các cá nhân. Nếu việc nghiên cứu cơ cấu xã hội khác mà tách khỏi cơ cấu xã hội giai cấp thì khơng chỉ ra đƣợc nhân tố quyết định cuối cùng của cơ cấu xã hội đĩ, cũng nhƣ khơng thấy đƣợc xu hƣớng phát triển của chúng.

Nghiên cứu về sự phân tầng xã hội cho phép chúng ta nhận thức đƣợc đặc trƣng và xu hƣớng phát triển của đất nƣớc, của địa phƣơng, nĩ làm cơ sở cho việc đề ra các chính sách đúng và trúng đối tƣợng nhằm tập trung lơi kéo các lực lƣợng tinh hoa vào vị trí cĩ quyền lực xã hội, đồng thời để phát hiện những xu hƣớng lệch lạc, những nguy cơ gây mất ổn định xã hội để kiến nghị với các cấp lãnh đạo quản lý cĩ những biện pháp để ngăn chặn, đối phĩ làm biến đổi xã hội theo chiếu hƣớng tích cực, tiến bộ.

Để quản lý xã hội tốt, các giai cấp chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội, các nhà chức trách phải luơn luơn chú ý điều chỉnh cơ cấu xã hội để từ đĩ cĩ những chủ trƣơng chính sách phù hợp nhằm khai thác nguồn lực con ngƣời, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế xã hội trong sự ổn định. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng , cùng với việc đề ra đƣờng lối đổi mới, Đảng ta luơn tích cực, chủ động, đề ra chủ trƣơng nhằm điều chỉnh cơ cấu xã hội phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới. Tuy nhiên thực tế hiện nay, nền kinh tế của ta phát triển chƣa thậ sự vững chắc, lợi thế so sánh và sức cạnh tranh cịn thấp. Một số vấn đề xã hội bức xúc và gay gắt chƣa đƣợc giải quyết tốt, cơ chế, chính sách xã hội cịn thiếu và chƣa đồng bộ, chƣa tạo động lực mạnh để phát triển.

Xuất phát từ thực trạng xã hội Việt Nam hiện nay mà Đảng ta đã cĩ chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trong đĩ đã bao trùm chiến lƣợc điều chỉnh xã hội. Mục tiêu tổng quát là “đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hĩa tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc cơng nghiệp tho hƣớng hiện đại. Nguồn lực con ngƣời, năng lực khoa học và cơng nghệ, kết cầu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phịng đƣợc tăng cƣờng, thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành về cơ bản, vị thế của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao” (Văn kiện ĐH IX, trang 159, NXB CTQG Hàn nội – 2001)

Với mục tiêu trên, Đảng ta chủ trƣơng đẩy mạnh CNH-HĐH , trƣớc mắt là chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động để phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nƣớc, tạo chuyển biến mạnh về phát huy nhân tố con ngƣời, giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ. Giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc về việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, ngăn ngừa và đẩy lùi các tệ nạn xã hội, ổn định và cải thiện hơn đời sống nhân dân

Một phần của tài liệu Đề cương xã hội học đại cương (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)