Yêu cầu khoa học khi phân tích tài liệu là phải chú ý phân tích bề ngồi trƣớc để xác định tính chân thật của các tài liệu (thật hay giả, bản gốc hay bản sao). Phải cĩ thái độ phê phán đối với tài liệu. Phải trả lời câu hỏi: tên tài liệu là gì? Nguồn gốc xuất xứ? Tên tác giả?. Độ tin cậy của tài liệu. Nội dung và giá trị của tài liệu. Thơng tin trong tài liệu đƣợc đánh giá đầy đủ hay chƣa. Sau khi phân tích bên ngồi mới phân tích bên trong.
2/ Phƣơng pháp quan sát:
Quan sát là một phƣơng pháp thu thập thơng tin xã hội sơ cấp về đối tƣợng, bằng các tri giác trực tiếp và ghi chép thẳng mọi thơng tin cĩ liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu. Đặc điểm của quan sát xã hội học là quan sát cĩ mục đích, cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống.
Cĩ nhiều loại quan sát: quan sát khơng tham dự (ngƣời quan sát đứng ngồi với tƣ cách quan sát viên). Quan sát cĩ tham dự (ngƣời quan sát trở thành thành viên đầy đủ quy chế của cộng đồng đƣợc quan sát). Quan sát hiện trƣờng (quan sát trong hồn cảnh tự nhiên chứ khơng chuyển đổi tạo ra tình huống để quan sát). Quan sát trong phịng thí nghiệm (phải tạo ra tình huống để quan sát). Quan sát cĩ hệ thống (thƣờng xuyên, định kỳ). Quan sát ngẫu nhiên (bất thƣờng, tình cờ).
Phƣơng pháp quan sát cĩ ƣu điểm là thu đƣợc nhiều thơng tin phong phú, sinh động. Hạn chế là khĩ bảo đảm khách quan, tồn diện, chỉ ghi nhận hiện tƣợng bề ngồi, khơng quan sát đƣợc nhiều đối tƣợng,tốn thời gian.
Những yêu cầu khoa học khi sử dụng phƣơng pháp quan sát là cần cĩ mục đích rõ ràng, bảo đảm bí mật càng càng tốt. Cần hiểu biết sơ bộ về đối tƣợng quan sát để lập kế hoạch và chuyển biến phƣơng tiện thích hợp. Nên cĩ từ hai đến ba ngƣời để quan sát đối tƣợng. Ghi chép tỉ mỉ về đối tƣợng càng tốt. Thƣờng sử dụng trong bƣớc đầu hình thành giả thuyết và nên dùng chung với nhiều phƣơng pháp khác.
3/ Phƣơng pháp phỏng vấn:
Phỏng vấn là phƣơng pháp thu thập thơng tin xã hội bằng cách đặt ra những câu hỏi cho ngƣời đối thoại và dựa vào câu trả lời của họ để trao đổi hỏi thêm nhằm thu thập những tin tức liên quan đến đề tài. Cĩ hai loại phỏng vấn thƣờng dùng: phỏng vấn theo tiêu chuẩn hĩa (sử dụng một số hệ thống câu hỏi đƣợc chuẩn bị kỹ càng theo thứ tự chặt chẽ). Phỏng vấn khơng tiêu chuẩn hĩa (gợi chuyện hồn nhiên rồi hƣớng vào chủ đề mà nhà nghiên cứu chờ đợi).
Phƣơng pháp phỏng vấn cĩ ƣu điểm là cĩ thể thu đƣợc những thơng tin cả về động cơ hành động lẫn hành vi thực tế của cá nhân đĩ trong quá khứ, hiện tại cùng dự định tƣơng lai của anh ta. Nĩ cũng khơng cần phƣơng tiện kỹ thuật nhiều. Hạn chế là ngƣời trả lời cĩ thể khơng nĩi thật vì nhiều lý do. Khĩ sử dụng khi số lƣợng của mẫu lớn.
Những yêu cầu khoa học khi sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn là nĩ thƣờng dùng để hỏi một số nhỏ cá nhân hay những ngƣời thơng thạo về một lĩnh vực nào đĩ. Cần xác định rõ mục đích yêu cầu phỏng vấn. Nên cĩ một kế hoạch phỏng vấn phù hợp với hứng thú, sở trƣờng ngƣời đĩ. Ghi chép càng đầy đủ càng tốt, cĩ thể