VI.HÌNH CẦU VÀ BẢN ĐỒ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TOÁN ở TIỂU học CHƯƠNG 9 HÌNH họ c (Trang 46 - 49)

III. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU

VI.HÌNH CẦU VÀ BẢN ĐỒ

Hình 9.55 là hình ảnh của Trái Đất gần như hình cầu tuyệt đố Nó đượi. c chụp bởi tàu

Apollo 17 trong chuyến đi đến mặt trăng 1972. Phầ ối là nướn t c. Biển Đỏvà vịnh Aden nằm g n nầ ửa trên trung tâm, và biể Ả ập và Ấn Độ Dương nằn R m ở rìa phải.

47 Hình 9.55 Hình 9.55

Hình ảnh Trái Đất được phi hành đoàn tàu Apollo 17 trông thấy khi di chuyn ti Mt

Trăng. Khung cảnh này trải dài từ biển Địa Trung Hải đến mỏm băng Nam Cực Bc

Băng Dương. Gần như toàn bộ rìa của Châu Phi có thể nhìn thấy được và Bán Đảo

Rập có thểtrông thấy phần rìa Đông Bắc của Châu Phi. Hòn đả ớ ở ầo l n g n b bi n ờ ể châu Phi là Cộng Hoà Malagasy và lục địa Châu Á nằm gần đường chân trời hướng về phía Đông Bắc.

Hình Cầu

Hình cầu là khi tập hợp các điểm trong không gian có cùng khoảng cách đến 1 điểm

xác định gọi là tâm. Tập hợp của hình cầu và phần bên trong củ nó gọi là mộa t khối cầu.

Đoạn thẳng cắt ngang tâm của hình cầu và 1 điểm trên hình cầu được gọi bán kính. Độ dài của đoạn thẳng đó được gọi là bán kính của hình cầu. Đoạn thẳng chứa tâm của

hình cầu và cắt ngang hình cầu được gọi là đường kính, và độ dài ủa nó được c gọi là đường kính của hình cầu.

Hình chiếu bản đồ

Địa cầu là bản đồ hình cầu của Trái Đất.Trong khi địa cầu thể hiện chính xác hình dáng của Trái đất và khoảng cách tương đối, chúng ta không thể nhìn thấy được cả địa cầu trong 1 lúc, hay việc khoảng cách có thểđo đạc được dễdàng. Bản đồ trên mặt phẳng tiện dụng hơn nhiều. Tuy nhiên, vì hình cầu không thể đặt trên 1 mặt phảng nếu không tách hoặc làm trùng một số phần trên bề ặt nó, để làm ra 1 bản đồ ấy là cả m gi 1 vấn đề.

48

(hình 9.58). Những phương án sao chép này gọi là hình chiều của bản đồ. Trong từng

trường hợp thì những hình dạng và khoảng cách sẽ bịméo đi khác nhau.

Hình 9.58

Hình chiếu trụ Hình chiếu nón Hình chiếu ph ng

Hình chiếu trụ (hình a), còn được gọi là phép chiếu Mercator được làm bằng cách đặt một hình trụ xung quanh 1 hình cầu và sao chép bề mặt của hình cầu lên hình trụ.

Hình trụ sau đó sẽđược cắt ra để làm thành 1 bản đồ phẳng. Các vùng cận xích đạo được

tái hiện gần như chính xác. Càng gần 2 cực thì bản đồ càng không chính xác.

Hình chiếu nón (hình b) được tạo ra bằng cách đặt một hình nón trên đỉnh của một cực và sao chép 1 phần của b mề ặt hình cầu vào hình nón. Hình nón sau đó sẽđược cắt và

duỗi ph ng. Lo i bẳ ạ ản đồnày là thường dùng cho những qu c gia nố ằm phía Đông –Tây và

những qu c gia ố ởVĩ tuyến giữa 2 cực và đường xích đạo. Bản đồ ủa Nước Mĩ sả c n xuất bởi Hiệp Hội Ô Tô Mĩ là 1 dạng hình chiếu nón.

Hình chiếu phẳng (hình c) còn được gọi là phép chiếu phương vị, được tạo ra bằng

cách đặt 1 mặt phẳng nằm ngay bất kì điểm nào của hình cầu và phản chiếu bề mặt nó lên trên mặt phẳng. Để hình dung quá trình này, hãy tưởng tượng ánh sáng ở phía tâm hình

cầu, và nghĩ biên giới của 1 quốc gia bị xuyên qua bởi những lỗ nhỏ. Ánh sáng đi qua

những lỗ đó tạo thành những đoạn gãy khúc như hình c, tạo thành hình ảnh c a qu c gia ủ ố đó trên mặt phẳng. Chỉ có ít hơn 1 nửa bề mặt hình cầu có thể sao chép lên hình chiều

49 phẳng với việc phần rìa của mặt ph ng s bẳ ẽ ịméo mó nhiều nhất. Hình chiếu phẳng, không

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TOÁN ở TIỂU học CHƯƠNG 9 HÌNH họ c (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)