Đối với lãnh đạo thành phố Quy Nhơn

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn vốn của hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 97 - 98)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Đối với lãnh đạo thành phố Quy Nhơn

xã hội. Quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phƣơng và các nguồn vốn hợp pháp khác để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên địa bàn.

- Chủ động xây dựng chƣơng trình, dự án, gắn kết giữa đầu tƣ các mô hình kinh tế với nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội; đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, công, lâm, ngƣ, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách xã hội; thƣờng xuyên rà soát, thống kê xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tƣợng chính sách khác để tạo điều kiện cho các đối tƣợng này đƣợc vay vốn kịp thời, đúng đối tƣợng.

- Ban hành các văn bản chỉ đạo các phƣờng, xã và các ngành, có liên quan phối hợp triển khai khẩn trƣơng, chất lƣợng và hiệu quả công tác huy động tiết kiệm trong cộng đồng ngƣời nghèo thông qua tổ TK&VV, để có nguồn vốn đầu tƣ cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.

- Chỉ đạo tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tín dụng chính sách tại cơ sở, hoạt động ủy thác của các tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động của tổ TK&VV, tình hình sử dụng vốn của ngƣời vay.

- Tổ chức tổng kết và khen thƣởng cho những tập thể và cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc tổ chức thực hiện tín dụng chính sách. Đồng thời đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền trƣớc, trong và sau tổng kết trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn vốn của hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)