Đối với các tổ chức nhận ủy thác

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn vốn của hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 99)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.6. Đối với các tổ chức nhận ủy thác

- Thực hiện tốt nhiệm vụ làm uỷ thác cho Ngân hàng Chính sách Xã hội, chỉ đạo các cấp hội cơ sở, Tổ TK&VV bình xét cho vay phải đảm bảo đúng đối tƣợng, nhất thiết không để các hộ đủ điều kiện có nhu cầu vay vốn mà không đƣợc vay vốn NHCSXH. Quan tâm nâng suất đầu tƣ cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, để nâng cao hiệu quả vốn vay.

tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc, nâng cao hơn nữa chất lƣợng đào tạo nghề, đƣa các nghề phù hợp với điều kiện địa phƣơng và khả năng của hộ nghèo, tránh tình trạng tổ chức theo phong trào. Bên cạnh đó, cần làm tốt công tác sơ, tổng kết kịp thời biểu dƣơng gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, xử lý nghiêm minh những hành vi chiếm dụng vốn.

3.3.7. Đối với chính quyền địa phương các phường, xã

UBND các phƣờng, xã cần bố trí thời gian để tham gia họp giao ban với NHCSXH trong các buổi giao dịch tại Điểm giao dịch xã để kịp thời chỉ đạo nhằm củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng ƣu đãi trên địa bàn. Hỗ trợ về cơ sở vật chất, địa điểm, phƣơng tiện làm việc để tạo điều kiện cho NHCSXH giao dịch cố định hàng tháng. Tích cực chỉ đạo hoạt động tổ đôn đốc thu hồi nợ, hàng quý họp Tổ xử lý nợ để đánh giá rút kinh nghiệm và đề ra biện pháp giải quyết tiếp theo.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng này, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tại thành phố Quy Nhơn trong thời gian đến. Đồng thời kiến nghị đối với Nhà nƣớc, Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp, UBMTTQVN và các Hội, đoàn thể ở địa phƣơng và UBND các phƣờng, xã trong công tác phối hợp quản lý, cho vay vốn ƣu đãi đối với hộ nghèo. Tác giả chỉ ra những hạn chế của đề tài và định hƣớng cho nghiên cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN

Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội. Luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội ở thành phố Quy Nhơn thời gian qua, rút ra những thành tựu và hạn chế trong quản lý nguồn vốn hộ nghèo. Qua đó, cho thấy NHCSXH đã thể hiện vai trò quan trọng của mình trong công tác giảm nghèo, hỗ trợ tín dụng cho các hộ nghèo tại thành phố Quy Nhơn. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt đƣợc thì việc quản lý vốn vay hộ nghèo tại NHCSXH còn hạn chế.

Luận văn cũng đã đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm mong muốn nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn vốn đối với hộ nghèo tại NHCSXH ở thành phố Quy Nhơn trong thời gian tới. Để thực hiện thành công các giải pháp, luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị. Những giải pháp này có vai trò quan trọng tham mƣu cho ban lãnh đạo của Ngân hàng chính sách xã hội trong thời gian tới nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động.

* Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

Mặc dù đề tài đã giải quyết đảm bảo mục tiêu nghiên cứu đề ra, nhƣng nghiên cứu chƣa xem xét toàn diện hết tình hình quản lý nguồn vốn cho vay của NHCSXH đối với hộ nghèo ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Quá trình phân tích vẫn còn chƣa đƣợc logis. Phần khảo sát và bảng câu hỏi, tác giả đã cố gắng thiết kế bảng câu hỏi sao cho dễ hiểu, sử dụng ngôn từ đơn giản, nhƣng một số hộ nghèo tham gia trả lời không cảm nhận hết câu hỏi. Bên cạnh đó, về mặt thống kê có thể còn có hạn chế nhất định, nên kết quả độ tin cậy khi khảo sát có thể chƣa cao nhƣ mong muốn. Những hạn chế trên là những gợi ý để có định hƣớng cho nghiên cứu tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Quốc Hội. 2014. Nghị quyết số 76/2014/QH13: Đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020.

[2]. Thủ tƣớng Chính phủ. 2015. Dự thảo Quyết định về việc ban hành các tiêu chí và mức chuẩn nghèo theo phƣơng pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.

[3]. Quyết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.”

[4]. Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.

[5]. Thông tƣ 17/2016/TT-BLĐTBXH hƣớng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 do Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội ban hành.

[6]. Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 về việc thành lập Ngân hàng Chính sách Xã hội.

[7]. Chính phủ (2003), Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2003 về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội.

[8]. Báo cáo Tổng kết Chƣơng trình hành động số 08-CTr/TU ngày 25/02/2016 của Thành ủy Quy Nhơn về công tác giảm nghèo bền vững thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2016-2020.

[9]. Báo cáo Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo, cận nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên địa bàn thành phố Quy Nhơn các năm

2018 - 2020 của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bình Định.

[10]. Báo cáo Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo giai đoạn 2015-2019 của Ban đại diện HĐQT NHCSXH thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

[11]. Đặng Thị Phƣơng Nam (2007) “Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội” (2007), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQG Hà Nội

[12]. Bùi Hoàng Anh (2010), “Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tƣợng chính sách và các chƣơng trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến nghị tháo gỡ”, Tạp chí Ngân hàng, số 4.

[13]. Nguyễn Xuân Trƣờng (2011), “Nghiên cứu giải pháp Quản lý vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

[14]. Nguyễn Quang Cƣờng (2016), “Quản lý vốn cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQG Hà Nội.

[15]. OXFAM, ActionAid. 2010. Báo cáo tổng hợp vòng 3 năm 2010: Theo dõi nghèo đô thị theo phƣơng pháp cùng tham gia. 77tr.

[16]. https://ninhhoa.khanhhoa.gov.vn/vi/chinh-sach-lao-dong/hieu-qua-von- vay-tin-dung-chinh-sach

[17]. Tạp chí lao động & xã hội: http://laodongxahoi.net/nguoi-dan-quang ngai-thoat-ngheo-lam-giau-nho-von-tin-dung-chinh-sach

PHỤ LỤC

PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT HỘ NGHÈO

Ngày phỏng vấn: ……… Nơi phỏng vấn: ……… Ngƣời phỏng vấn: ………

A. Thông tin chung về ngƣời đƣợc phỏng vấn:

1. Họ và tên: ………..tuổi: …….. , giới tính: Nam: Nữ: 2, Địa chỉ thƣờng trú: ……… 3, Trình độ văn hoá: ………..

B. Thông tin chung về hộ gia đình.

1. Thƣờng trú: Khu phố/thôn: ……… Phƣờng/Xã………. 2. Nguồn thu nhập chính: Chăn nuôi: Trồng trọt: Kinh doanh: Khác: 3. Tổng số nhân khẩu: ……… ngƣời.

4. Số lao động: ……… ngƣời.

5. Diện tích đất đai của hộ năm 2020: ……… m2. Trong đó: - Nhà ở và vƣờn: ……….. m2

- Đất trồng cây hàng năm: ……….. m2

- Đất trồng cây lâu năm, cây ăn quả:………..m2 - Đất mặt nƣớc, ao hồ:………..m2

- Đất khác:………..m2

6. Tình hình trang bị tƣ liệu sản xuất.

- Trâu bò: Số lƣợng ………… con; giá trị: …………. đồng - Lợn: Số lƣợng ………… con; giá trị: …………. đồng - Máy cày: Số lƣợng ………… cái; giá trị: …………. đồng - Máy tuốt: Số lƣợng ………… cái; giá trị: …………. đồng

- Khác: Số lƣợng ………… cái; giá trị: …………. đồng 7. Tình hình trang bị tƣ liệu tiêu dùng

TT Tên tài sản Số lƣợng (cái) Giá trị (1000 đ)

1 Ti vi 2 Tủ lạnh 3 Máy giặt 4 Điện thoại 5 Xe máy 6 Xe đạp 7 Bàn tiếp khách 8 Quạt điện 9 Giƣờng tủ 10 Nồi cơm điện 11 Tài sản khác

C. Tình hình đầu tƣ và vay vốn của hộ.

1. Gia đình ông bà có phải là thành viên của các nhóm tín dụng không? Có:  Không: 

2. Nếu có ông (bà) tham gia những nhóm tín dụng nào?

Quỹ tín dụng nhân dân:  Hội cựu chiến binh: 

Hội nông dân:  Đoàn thanh niên: 

Hội phụ nữ:  Khác (ghi rõ): ………

3. Ông (bà) có vay vốn tín dụng không? Có:  Không: 

4. Số tiền vay?

 Dƣới 20 triệu

 Trên 30 triệu

5.Thời gian vay vốn của ông bà - Dƣới 1 năm: - Từ 1 – 3 năm: - Trên 3 năm: 6. Mục đích sử dụng vốn của ông (bà)? Trồng trọt:  Chăn nuôi:  Tiêu dùng:  Trản nợ:  Phát triển ngành nghề TTCN: 

Kinh doanh buôn bán: 

Mục đích khác (ghi rõ):………..

D. Ý kiến của hộ điều tra

Nếu ông (bà) vay vốn của ngân hàng Chính sách Xã hội, xin ông bà cho ý kiến của mình về các vấn đề tiếp cận tín dụng hiện nay tại ngân hàng này: 1. Mức cho vay?

 Rất thấp  Thấp  Bình thƣờng  Cao  Rất cao 2. Lãi suất vay

 Rất thấp  Thấp  Bình thƣờng  Cao  Rất cao 3.Phƣơng thức cho vay?

 Thuận Lợi  Khó khăn 4. Thời hạn cho vay?

 Rất ngắn  Ngắn  Bình thƣờng  Dài  Rất dài 5. Đáp ứng nhu cầu vay?

 Đáp ứng  Không đáp ứng

6. Đánh giá của hộ nghèo về công tác kiểm tra, giám sát khoản tiền vay vốn?

 Ít  Nhiều

8.Tƣ vấn lập kế hoạch kinh doanh?  Ít  Nhiều

E. Kết quả của việc vay vốn tín dụng tại ngân hàng Chính sách Xã hội.

1. Kết quả thu nhập của gia đình ông (bà) trong 3 năm qua?

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Dƣới 900.000 đ/ngƣời/tháng Từ 900.000 - 1.300.000 đ/ngƣời/tháng Trên 1.300.000 đ/ngƣời/tháng

2.Kể từ khi vay vốn, xin ông (bà) cho biết cảm nhận của mình: - Tạo ra công ăn việc làm:  Bình thƣờng  Tốt hơn

- Đời sống:  Bình thƣờng  Tốt hơn

G. Nguyện vọng của hộ gia đình

1. Ông (bà) có nhu cầu vay vốn trong thời gian tới không?

 Có  Không

2. Nhu cầu vay vốn trong thời gian tới là bao nhiêu: …….……. (1000 đồng) 3. Ông bà vay nhằm mục đích gì?

Trồng trọt:  Chăn nuôi: 

Tiêu dùng:  Trản nợ: 

Phát triển ngành nghề TTCN: 

Kinh doanh buôn bán: 

Mục đích khác (ghi rõ):………..

4. Xin ông bà cho biết những khó khăn hiện nay của gia đình, đặc biệt trong việc vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh và những đề xuất (nếu có)

……… ………

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn vốn của hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội ở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)