8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
2.3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho
2.3.3.1.Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết việc thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS
STT Nội dung giáo dục đạo đức
Mức độ cần thiết (%) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
1 Lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương đất
nước, yêu dân tộc. 63.1 27.7 9.2 0.0
2 Lòng kính trọng ông bà, hiếu thảo với
cha mẹ, quan tâm đến mọi người. 80.9 17.8 1.3 0.0 3 Lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi. 52.1 44.5 3.4 0.0 4 Ý thức chấp hành nội quy trường lớp 83.6 13.9 2.5 0.0 5 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, tự
trọng 64.5 29.6 2.5 3.4
6 Đoàn kết, hòa đồng, giúp đỡ mọi người
78.8 14.1 4.7 2.4
7 Lòng nhân ái, tôn trọng, hợp tác, chia
sẻ với mọi người 63.3 30.7 3.5 2.5
8
Động cơ thái độ học tập đúng đắn, có ý thức vươn lên trong học tập, trong rèn luyện
75.1 24.5 0.4 0.0
9 Yêu lao động, có ý thức bảo vệ của
10 Ý thức phòng chống bạo lực học
đường, các tệ nạn xã hội. 62.2 36.6 1.2 0.0
11 Giáo dục kĩ năng sống 52.9 43.5 3.6 0.0
12 Có tinh thần tập thể, biết kiềm chế
bản thân 54.0 31,1 8.1 6.8
13 Có ý thức xây dựng tập thể vững
mạnh 41.8 44,5 9.9 3.8
Kết quả khảo sát cho thấy, việc thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS TH được đánh giá cần thiết và rất cần thiết. Trong đó, chú trọng vào các nội dung giáo dục cơ bản: Lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc; Lòng kính trọng ông bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm đến mọi người; Lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi; Ý thức chấp hành nội quy trường lớp; Động cơ thái độ học tập đúng đắn, có ý thức vươn lên trong học tập, trong rèn luyện; Ý thức phòng chống bạo lực học đường, các tệ nạn xã hội; Giáo dục kĩ năng sống. Điều này chứng tỏ phụ huynh rất quan tâm đến giáo dục các phẩm chất đạo đức gần gũi thiết thực với đời sống các em. Bên cạnh đó, các nội dung khác như: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, tự trọng; Đoàn kết, hòa đồng, giúp đỡ mọi người; Lòng nhân ái, tôn trọng, hợp tác, chia sẻ với mọi người; Yêu lao động, có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trường; Có tinh thần tập thể, biết kiềm chế bản thân; Có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh cũng được sự quan tâm nhưng vẫn có một số ít ý kiến chưa quan tâm nhiều. Thực tế cho thấy, những phẩm chất đạo đức rèn luyện hướng tới sự hoàn thiện bản thân, thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người, thái độ đúng đắn với lao động là những nội dung cần lưu ý trong giáo dục đạo đức, bởi những phẩm chất đạo đức này có tầm quan trọng rất lớn đối với các em để trở thành những công dân tốt cho xã hội.
Bảng 2.8. Mức độ thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS TH S
T T
Nội dung giáo dục đạo đức
Mức độ thực hiện%
Tốt Khá Trung
bình
Chưa đạt
1 Lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương đất
nước, yêu dân tộc. 56.3 27.0 16.7 0.0
2 Lòng kính trọng ông bà, hiếu thảo với cha
mẹ, quan tâm đến mọi người. 45.6 50.5 3.9 0.0 3 Lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi. 56.7 34.0 9.3 0.0 4 Ý thức chấp hành nội quy trường lớp 55.1 39.9 4.7 0.3 5 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, tự trọng 49.1 28.2 22.3 0.4 6 Đoàn kết, hòa đồng, giúp đỡ mọi người 49.1 37.3 13.4 0.2 7 Lòng nhân ái, tôn trọng, hợp tác, chia sẻ
với mọi người 56.0 34.3 7.3 2.4
8
Động cơ thái độ học tập đúng đắn, có ý thức vươn lên trong học tập, trong rèn luyện
53.5 24.6 17.9 4.0
9 Yêu lao động, có ý thức bảo vệ của công,
bảo vệ môi trường 53.1 35.7 10,3 0.9
10 Ý thức phòng chống bạo lực học đường,
các tệ nạn xã hội. 63.0 29.3 7.7 0.0
11 Giáo dục kĩ năng sống 57.1 33.7 7.1 2.1
12 Có tinh thần tập thể, biết kiềm chế bản
thân 45.5 39.3 14.1 1.1
Số liệu khảo sát bảng 2.8 cho thấy, mức độ thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS được các trường TH thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thực hiện khá tốt. Trong đó, các nội dung giáo dục lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc; Lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi; Ý thức chấp hành nội quy trường lớp; Lòng nhân ái, tôn trọng, hợp tác, chia sẻ với mọi người; Động cơ thái độ học tập đúng đắn, có ý thức vươn lên trong học tập, trong rèn luyện; Yêu lao động, có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trường; Ý thức phòng chống bạo lực học đường, các tệ nạn xã hội; Giáo dục kĩ năng sống được đánh giá mức thực hiện tốt với tỷ lệ cao. Tuy vậy, một số nội dung, như: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, tự trọng; Động cơ thái độ học tập đúng đắn, có ý thức vươn lên trong học tập, trong rèn luyện mức độ thực hiện trung bình chiếm một tỷ lệ khá cao. Thậm chí, vẫn còn 4.0% ý kiến đánh giá nội dung: Động cơ thái độ học tập đúng đắn, có ý thức vươn lên trong học tập, trong rèn luyện và 2.4% ý kiên đánh giá nội dung: Lòng nhân ái, tôn trọng, hợp tác, chia sẻ với mọi người ở mức độ thực hiện chưa đạt. Điều đó đòi hỏi, các trường TH cần chú trọng hơn nữa các nội dung giáo dục đạo đức cho HS để đảm bảo tính hệ thống, giúp HS phát triển nhân cách toàn diện.
2.3.3.2. Thực trạng phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học
Bảng 2.9. Thực trạng về mức độ thực hiện các phương pháp GDĐĐ STT Các phương pháp giáo dục Đánh giá mức độ thực hiện (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Chỉ thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Tổ chức thi đua 43.5 56.5 0 0
2 Giảng giải, khuyên răn 40.0 60.0 0 0
3 Nêu gương người tốt, việc tốt 16.7 80.0 3.3 0 4 Luyện tập hành vi, thói quen 43.3 43.3 13.4 0
đạo đức
5 Đàm thoại 23.2 76.8 0 0
6 Giao công việc 13.4 83.2 3.4 0
7 Kể chuyện 20.0 76.7 3.3 0
11 Tuyên dương, khen thưởng 26.9 66.5 6.6 0
12 Kỷ luật HS vi phạm 0.0 0.0 0 100.0
Kết quả khảo sát cho thấy, các trường TH trên địa bàn đã sử dụng đa dạng các phương pháp giáo dục để GDĐĐ cho HS. Hầu như các phương pháp được sử dụng thường xuyên. Trong đó, các phương pháp được sử dụng mức độ thường xuyên cao, như: Giảng giải, khuyên răn (40.0% ý kiến đánh giá rất thường xuyên); Tổ chức thi đua (43.5% ý kiến đánh giá rất thường xuyên). Một số phương pháp mức độ sử dụng không thường xuyên còn cao, như: Luyện tập hành vi, thói quen đạo đức; Giao công việc. Kết quả điều tra cũng cho thấy, các trường chưa sử dụng phương pháp kỉ luật đối với học sinh tiểu học (100%). Nhìn chung, việc thực hiện phương pháp GDĐĐ cho HS, các trường TH trên địa bàn đã có nhiều cố gắng, đã và đang thu nhận được những kết quả khả quan. Song, với một số phương pháp quan trọng, thì một số nhà trường vẫn còn chưa quan tâm đúng mức, nhất là các phương pháp nhằm giúp HS tự rèn luyện, hình thành thói quen, chuẩn hành vi đạo đức và hình thành kĩ năng sống cho HS, đòi hỏi cần phải có sự sáng tạo, phối hợp nhiều phương pháp đan xen để đạt hiệu quả tốt nhất, đặc biệt chú ý phát huy quá trình tự GDĐĐ của HS.
2.3.3.3. Thực trạng hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Bảng 2.10. Thực trạng về mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ STT Các hình thức chủ yếu Đánh giá mức độ thực hiện (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Chỉ thỉnh thoảng
1 Giáo dục thông qua môn Đạo đức 50,0 50,0 0
2 Giáo dục đạo đức qua tiết sinh hoạt lớp 40,0 53,3 6,7
3 Giáo dục đạo đức tích hợp trong các
môn học khác, hoạt động NGLL 30,0 66,7 3,3
4 Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt
Đội, sinh hoạt dưới cờ 53,3 43,3 3,4
5 Giáo dục đạo thông qua các hoạt động
văn hóa, văn nghệ,TDTT 13,3 63,3 23,4
6 Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt
động nhân đạo 6,7 43,3 50,0
7 Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động
dã ngoại, trải nghiệm 6,7 23,3 70,0
8 Giáo dục đạo đức qua việc phối hợp
với gia đình và các tổ chức, đoàn thể. 16,7 63,3 20,0 Kết quả khảo sát từ bảng 2.10 ở trên cho thấy một thực tế: các hình thức tổ chức GDĐĐ cho HS của các trường TH trên địa bàn chưa thật phong phú. Chủ yếu vẫn là thông qua bài học Đạo đức, các tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp cuối tuần, các buổi sinh hoạt Đội, các tiết hoạt động NGLL. Trong khi đó HS thích thể hiện bản thân nên các hình thức này chưa thu hút,
chưa tạo điều kiện để HS trực tiếp tham gia các hoạt động trải nghiệm, bộc lộ bản thân trong các hoạt động tập thể. Nhà trường chưa chú trọng GDĐĐ thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động nhân đạo hay hoạt động dã ngoại, trải nghiệm. Sự đơn điệu và thiếu linh hoạt, sáng tạo trong việc mạnh dạn lựa chọn các hình thức GDĐĐ mới hơn đã và đang phần nào làm cho công tác GDĐĐ của các trường đang trong tình trạng rập khuôn, lặp lại nhiều năm, không tạo được dấu ấn và thực sự có sức hút đối với HS. Đặc biệt, với hình thức GDĐĐ thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT có đến 23,4% số ý kiến cho rằng nhà trường chỉ thỉnh thoảng thực hiện. Với hình thức thông qua các hoạt động nhân đạo thì 50%, thông qua hoạt động dã ngoại, trải nghiệm thì có đến 70% số ý kiến cho rằng chỉ thực hiện thỉnh thoảng. Thực tế này liên quan mật thiết với việc quản lý nội dung, phương pháp GDĐĐ của các nhà trường đã phân tích ở các phần trên. Một lần nữa cho thấy các trường TH trên địa bàn, trong công tác quản lý của mình, đã chưa có sự đầu tư, đổi mới về các biện pháp quản lý thực sự có chiều sâu và hiệu quả thiết thực. Nguyên nhân nào khiến cho các trường chưa mạnh trong việc đầu tư vào các hình thức GDĐĐ hướng vào hoạt động thực tiễn cho HS? Đây là một câu hỏi lớn. Từ cấu trúc nội dung chương trình GD hiện hành; kế hoạch khung thời gian năm học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT; đến điều kiện kinh phí, CSVC của các nhà trường... đều có sự tác động lớn đến việc thực thi kế hoạch GDĐĐ của các nhà trường. Tuy nhiên, nếu nhìn ở khía cạnh chủ quan của nhà quản lý, thì việc chú trọng trong định hướng về kế hoạch GD của nhà trường như thế nào để kịp thời đáp ứng các yêu cầu đổi mới, nâng cao hiệu quả GD toàn diện, thì đây vẫn là một tồn tại chủ quan từ trong việc hoạch định chiến lược và hình thức GD của hiệu trưởng các nhà trường. Thực tế cho thấy rằng, hiệu trưởng nhà trường nào có sự năng động, mạnh dạn và đột phá trong quản lý, thì dù có khó khăn nhưng các mục tiêu đặt ra
vẫn có thể thực hiện được. Và việc nhân rộng cách làm như trường TH Nguyễn Văn Cừ, TH Ngô Mây nêu ở trên là một trong những suy nghĩ quan trọng và cần thiết của các cấp QLGD.
2.3.4. Thực trạng điều kiện và phương tiện giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học ở các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn
Theo điều tra khảo sát các điều kiện cơ sở vật chất thiết bị phục vụ dạy học – giáo dục của 25 trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tôi nhận thấy đa số có cơ sở vật chất khá đầy đủ: có cây xanh bóng mát, sân chơi, thư viện, một số trường đạt chuẩn có đầy đủ phòng chức năng đảm bảo cho công tác giáo dục nói chung và công tác GDĐĐ cho học sinh nói riêng. Song, vẫn một số trường vùng khó khăn (Phước Mỹ, Nhơn Châu, Nhơn Hải,…) vẫn còn thiếu các thư viện đạt chuẩn, phòng học chức năng cho từng môn học, bãi tập, nhà thi đấu đa năng nên các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động thể dục thể thao đều tổ chức tại sân trường, gây khó khăn cho công tác quản lý. Thiết bị dạy học cơ bản đáp ứng cho nhu cầu dạy học trước mắt nhưng nhìn chung so với quy định và nhất là đối với chương trình GDPT 2018 vẫn còn thiếu như phương tiện dạy học hiện đại ( bảng tương tác, các thiết bị phục vụ cho môn học Tiếng Anh ), máy tính phục vụ cho việc học Tin học hoặc một số trường chưa có các phòng học chức năng đáp ứng yêu học của chương trình GDPT 2018…. Chính vì điều đó có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả của công tác GDĐĐ cho HSTH.
Bên cạnh đó, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, cắm trại, tham quan, hoạt động trải nghiệm thu hút được học sinh tham gia và có tác động lớn trong công tác GDĐĐ cho HSTH. Nhưng đa số trường ít tổ chức hoặc không tổ chức được vì lý do thiếu kinh phí. Việc đầu tư tài chính cho các hoạt động này rất hạn chế, nên cũng ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức các hình thức giáo dục và hiệu quả GDĐĐ cho HSTH.
2.3.5. Về kết quả giáo dục đạo đức của học sinh các ở trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Kết quả xếp loại đạo đức của HS các trường TH thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định năm học 2019 - 2020 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.11. Kết quả rèn luyện của HS các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định năm học 2019 - 2020
KQ về phẩm chất Tốt Đạt Cần cố gắng Số lượng Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ% Số lượng Tỉ lệ% Chăm học, chăm làm 21.666 87,25 3.094 12,46 71 0,29 Tự tin, trách nhiệm 22.574 90,91 2.250 9,06 7 0,03 Trung thực, kỷ luật 23.342 94,00 1.484 5,98 5 0,02
Đoàn kết yêu thương 23.819 95,92 1.007 4,06 5 0,02
(Nguồn: Phòng GD & ĐT thành phố Quy Nhơn)
Nhìn chung, kết quả rèn luyện của HS các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đạt mức độ khá tốt. Trong đó, các tiêu chí đạt mức tốt cao, như: Tự tin, trách nhiệm (mức tốt: 90,91%); Trung thực, kỷ luật (mức tốt: 94,00%); Đoàn kết yêu thương (mức tốt: 95,92%). Mức độ đánh giá đạt ở các tiêu chí rất ít, mức độ đánh giá cần cố gắng có tỷ lệ không đáng kể.
Kết quả này một mặt đã chứng minh tính hiệu quả nhất định trong công tác GDĐĐ cho HS của các trường TH. Mặt khác, thể hiện sự quan tâm đúng mức công tác GDĐĐ cho HS; song song với việc cung cấp các kiến thức khoa học, các trường đã chú trọng việc GDĐĐ cho HS, góp phần giúp các em phát triển nhân cách toàn diện.
2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ởcác trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
2.4.1. Thực trạng quản lý công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạođức cho học sinh đức cho học sinh
Để đánh giá thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch công tác GDĐĐ cho HS tại các trường TH thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, chúng tôi tiến hành khảo sát và phỏng vấn 12 CBQL, 150 GV, trong đó có cả các đối tượng là GVBM, GVCN, TPT Đội, TTCM tại 06 trường TH trên địa bàn. Đặc biệt, căn cứ vào kết quả kiểm tra chuyên đề công tác quản lý của Phòng GD&ĐT đối với các trường TH qua các năm học.
Bảng 2.12. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch công tác GDĐĐ cho HS
TT Kế hoạch Mức độ đánh giá (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoản g Không có
1 Kế hoạch cho cả năm học 21 71 8 0
2 Kế hoạch cho cho từng học kỳ 23 57 20 0