8. Cấu trúc của luận văn: Luận văn gồm 3 phần
2.5. Đối với PHHS
Thường xuyên liên hệ với nhà trường để nắm bắt được tình hình học tập, rèn luyện của con em mình, từ đó có biện pháp phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh.
Gương mẫu và quan tâm đến giáo dục con cái.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban chấp Hành TW Đảng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam, Ban hành ngày 4 tháng 11 năm
2013.
[2] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán
bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội
[3] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018),Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể,tháng 12 năm 2018, Hà Nội.
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013),Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa - Thông tin,
Hà Nội.
[5] Bộ GD & ĐT(2020), Thông tư số: 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học, ngày 04 tháng 9 năm 2020,Hà Nội.
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư số 22/2016/TT- BGDĐT ngày 22/09/2016 về việc ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 27/2020/TT- BGDĐT ngày 04/09/2020 về việc ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học.
[8] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý,
Trường Cán bộ quàn lý GD&ĐT TW1, Hà Nội.
[9] Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Ban Chấp hành Trung ương,Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.
[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
[13] Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weinz Wehrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[14] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
[15] Bùi Minh Hiền (2011),Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
[16] Trần Kiểm (2011), Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục,NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
[17] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,NXB ĐHSP, Hà Nội.
[18] Trần Hậu Kiểm (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
[19] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (CB) (2015), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội.
[20] Jan Amos Komensky (1991),Thiên đường của trái tim, NXB Ngoại văn,
Hà Nội.
[21] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[22] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí,.Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn.Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
phạm, Hà Nội.
[24] Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
[25] Mác – Ăng ghen (1993), Toàn tập (Tập 4), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[26] Mác (1997),Tư bản, Quyển thứ nhất tập II, NXB Sự thật Hà Nội.
[27] Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019; 2019-2020.
[28] Nguyễn Ngọc Quang (1999),Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý,
Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội.
[29] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2019, Hà Nội.
[30]Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2013),Hiến pháp nước CHXHCNVN, ngày 28/11/201, Hà Nội.
[31] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội.
[32] Lê Văn Yên ( 2006),Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Lao động.
phụ lục Tên Phụ lục Trang
1 Phiếu trưng cầu ý kiến Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các
trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định P.1 2 Phiếu trưng cầu ý kiến Dành cho phụ huynh học sinh P.10
3
Phiếu trưng cầu ý kiến Dành cho học sinh lớp 4,5 trường tiểu
học P.14
4
Phiếu trưng cầu ý kiến Dành cho Ban Giám hiệu và Khối trưởng
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học ở thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định)
Để có cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định một cách khoa học và hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh, kính mong quý thầy cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây.
Xin hãy đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng về nhận xét của mình.
Câu 1: Theo quý thầy cô, công tác giáo dục đạo đức cho HSTH có cần thiết hay không?
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
*Lý do:
Câu 2: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là trách nhiệm của:
Tất cả cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường.
Chủ yếu là của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên Tổng phụ trách Đội.
Giáo viên bộ môn tham gia khi cần thiết.
Không phải trách nhiệm của cán bộ, nhân viên trong nhà trường.
Câu 3: Xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết nhà trường đã chú trọng giáo dục những phẩm chất đạo đức nào dưới đây cho học sinh tiểu học ?
a. Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy b. Lễ phép với Thầy, Cô và người lớn tuổi c. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ d. Siêng năng, cần cù, chăm chỉ, vượt khó
e. Lòng tự tin, ước mơ, hoài bão
f. Tinh thần tự giác
g. Tính giản dị, hòa đồng, tiết kiệm h. Tinh thần tương thân, tương ái
i. Ý thức tập thể
j. Ý thức chấp hành pháp luật k. Ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trường l. Ý thức phòng chống tệ nạn xã hội, tội phạm m. Các phẩm chất đạo đức khác: ...
Câu 4: Thầy (cô) vui lòng cho biết thực tế mức độ thực hiện các nội dung giáo dục đạo đức cho HSTH dưới đây tại đơn vị mình đang công tác:
STT Nội dung giáo dục đạo đức
Mức độ thực hiện Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt
1 Lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc.
2 Lòng kính trọng ông bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm đến mọi người.
3 Lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi. 4 Ý thức chấp hành nội quy trường lớp 5 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, tự trọng 6 Đoàn kết, hòa đồng, giúp đỡ mọi người
7 Lòng nhân ái, tôn trọng, hợp tác, chia sẻ với mọi người
8 Động cơ thái độ học tập đúng đắn, có ý thức vươn lên trong học tập, trong rèn luyện
9 Yêu lao động, có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi trường
10 Ý thức phòng chống bạo lực học đường, các tệ nạn xã hội.
11 Giáo dục kĩ năng sống
12 Có tinh thần tập thể, biết kiềm chế bản thân 13 Có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh
Câu 5: Thầy (cô) vui lòng cho biết thực tế mức độ thực hiện các phương pháp giáo dục đạo đức cho HSTH dưới đây tại đơn vị mình đang công tác:
STT Các phương pháp giáo dục Đánh giá mức độ thực hiện (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Chỉ thỉnh thoảng Không thực hiện 1 Tổ chức thi đua
2 Giảng giải, khuyên răn
3 Nêu gương người tốt, việc tốt 4 Luyện tập hành vi, thói quen
đạo đức 5 Đàm thoại 6 Giao công việc 7 Kể chuyện
11 Tuyên dương, khen thưởng 12 Kỷ luật HS vi phạm
Câu 6: Xin thầy (cô) cho biết những biểu hiện vi phạm nội quy học sinh của trường hiện nay như thế nào?
STT Các hình thức vi phạm Đánh giá mức độ Rất thường Thường xuyên It thường Không vi
xuyên xuyên phạm
1 Nghỉ học không phép, đi học trễ
2 Không thực hiện đồng phục theo quy định
3 Thiếu tập trung, mất trật tự trong giờ học
4 Nói tục, chửi thề 5 Không học bài cũ
6 Bè phái, gây gỗ đánh nhau 7 Vô lễ với giáo viên, người lớn 8 Uống rượu bia, hút thuốc lá 9 Vi phạm về an toàn giao thông 10 Trộm cắp
11 Trốn học chơi game
12 Bao che thói hư tật xấu của bạn
13 Những hình thức khác: ...
Câu 7: Xin thầy (cô) cho biết ở nhà trường đã giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hình thức dưới đây?
STT Các hình thức chủ yếu Đánh giá mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Chỉ thỉnh thoảng
1 Giáo dục thông qua môn Đạo đức 2 Giáo dục đạo đức qua tiết sinh hoạt lớp 3 Giáo dục đạo đức tích hợp trong các
môn học khác, hoạt động NGLL
Đội, sinh hoạt dưới cờ
5 Giáo dục đạo thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ,TDTT
6 Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động nhân đạo
7 Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dã ngoại, trải nghiệm
8 Giáo dục đạo đức qua việc phối hợp với gia đình và các tổ chức, đoàn thể.
Câu 8: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường mình đang công tác?
8.1. Về công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức:
* Tổ chức thực hiện:
... ...
* Kết quả thực hiện:
Tốt Khá Đạt Yếu
8.2. Về tổ chức thực hiện công tác giáo dục đạo đức (quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức) :
* Tổ chức thực hiện:
... ...
* Kết quả thực hiện:
Tốt Khá Đạt Yếu
8.3. Về việc giám sát, chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức:
* Tổ chức thực hiện:
...
* Kết quả thực hiện:
Tốt Khá Đạt Yếu
8.4. Về việc kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức:
* Tổ chức thực hiện:
... ...
* Kết quả thực hiện:
Tốt Khá Đạt Yếu
8.5. Về việc tổ chức các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức:
* Tổ chức thực hiện:
... ...
* Kết quả thực hiện:
Tốt Khá Đạt Yếu
Câu 9:Xin thầy (cô) cho biết các nguyên nhân dẫn đến học sinh vi phạm các chuẩn mực đạo đức? STT Các yếu tố ảnh hưởng Đánh giá mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng rất mạnh Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng ít Không ảnh hưởng
1 Bản thân học sinh thiếu ý thức tu dưỡng rèn luyện
2 Ảnh hưởng thói hư, tật xấu từ bạn bè 3 Tệ nạn xã hội lôi cuốn
4 Ảnh hưởng xấu của sách báo, phim ảnh, internet…
5 Nề nếp kỷ luật của nhà trường chưa nghiêm
6 Thầy cô chưa quan tâm, uốn nắn, nhắc nhở kịp thời
7
Nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ở nhà trường chưa phù hợp
8 Cha mẹ, người lớn chưa gương mẫu 9 Gia đình học sinh không hạnh phúc 10 Gia đình quá cưng chiều
11 Gia đình không quan tâm đến học sinh
Câu 10: Xin thầy (cô) cho biết những yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh?
STT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Đồng ý Phân vân Không đồng ý
1 Chưa có đánh giá chuẩn về đạo đức học sinh 2 Đánh giá theo cảm tính
3 Không có kế hoạch giáo dục đạo đức 4 Phẩm chất lối sống của thầy cô giáo 5 Không khen thưởng, trách phạt kịp thời 6 Điều kiện vật chất thiếu thốn
7 Thời gian sinh hoạt chào cờ đầu tuần còn ít 8 Thời gian sinh hoạt chủ nhiệm ít
9 Hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể không thường xuyên
Câu 11. Theo thầy, cô các yếu tố nào có thể giúp học sinh nâng cao kết quả rèn luyện đạo đức
Sự quan tâm, giúp đỡ của thầy, cô Sự giúp đỡ của bạn bè Sự quan tâm, giúp đỡ từ gia đình
Sự tác động từ các yêu cầu của xã hội
Sự phấn đấu của chính bản thân mỗi học sinh
Câu 12: Đánh giá của thầy cô về việc phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong công tác GDĐĐ cho học sinh ở trường TH?
STT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Chưa đạt yêu cầu Chưa đạt
1 Chỉ đạo GVCN lớp thường xuyên liên lạc, nắm bắt thông tin, phối hợp với gia đình để GDĐĐ cho học sinh
2 Phối hợp giữa hiệu trưởng nhà trường và Hội CMHS trong việc đưa ra kế hoạch và giải pháp GDĐĐ học sinh.
3 Phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương, lực lượng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi nhà trường đóng tham gia công tác GDĐĐ học sinh.
4 Phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương, lực lượng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi cư trú của học sinh tham gia công tác GDĐĐ học sinh.
quyền địa phương, lực lượng công an, các tổ chức chính trị xã hội nơi cư trú của học sinh tham gia công tác GDĐĐ học sinh.
Câu 13. Những thuận lợi và khó khăn của thầy/cô trong công tác GDĐĐ/quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh ở trường TH?
*Thuận lợi *Khó khăn
Câu 14: Theo thầy (cô), cần thực hiện những biện pháp gì nhằm nâng cao công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học hiện nay?
...
...
...
...
...
Câu 15: Một số thông tin cá nhân: - Vị trí thầy/ cô đang đảm nhiệm: Ban Giám hiệu Khối trưởng Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học ...
Xin chân thành cám ơn các ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cha mẹ học sinh)
Để có cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định một cách khoa học và hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh, kính mong cha mẹ học sinh cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây.
Xin hãy đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng cho nhận xét của mình.
Câu 1: Ông (bà) quan tâm vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học hiện nay ở mức nào?(chọn 1 trong 4 phương án)
Rất quan tâm
Quan tâm
Ít quan tâm
Không quan tâm
*Lý do:
Câu 2: Ông (bà) hãy vui lòng cho biết những thông tin dưới đây: 1. Kiểm tra việc học của con mình:(chọn 1 trong 3 phương án)
Thường xuyên kiểm tra việc học tập
Thỉnh thoảng kiểm tra
Để con mình tự giác – không kiểm tra
2. Quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho con mình:(chọn tối đa 3 phương án và đánh số thứ tự ưu tiên từ 1 – 3 theo mức độ quan tâm)
Cha mẹ là tấm gương tốt cho con
Cha mẹ có kế hoạch giáo dục cho con
Nắm rõ mối quan hệ bạn bè của con
Không biết mối quan hệ bạn bè của con
Biết nhưng không có ý kiến gì trong việc lựa chọn bạn của con
3. Việc phối hợp với nhà trường (chọn 1 trong 4 phương án)
Thường xuyên liên hệ với GVCN, GVBM
Chỉ tiếp xúc khi được mời
Không tiếp xúc vì quá bận
Hoàn toàn giao phó cho nhà trường
Câu 3: Ông (bà) hãy cho biết mức độ cần thiết của các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Tiểu học như thế nào?
S
TT Nội dung giáo dục đạo đức
Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
1 Lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương đất nước, yêu dân tộc.
2 Lòng kính trọng ông bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm đến mọi người.
3 Lễ phép với thầy cô, người lớn tuổi. 4 Ý thức chấp hành nội quy trường lớp 5 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, tự trọng 6 Đoàn kết, hòa đồng, giúp đỡ mọi người