7. Kết cấu luận văn
3.2.2. Hoàn thiện cơ chế nhận dạng, đánh giá và đối phó với rủi ro trong
chi thƣờng xuyên
Hiện nay, công tác quản lý, kiểm soát rủi ro tại Trung tâm chƣa thật sự rõ nét. Công tác nhận diện đánh giá rủi ro mang tính chất tổng thể, toàn đơn vị. Chƣa có cơ chế nhận diện, đánh giá, đối phó rủi ro để phòng tránh và hạn chế rủi ro thấp nhất có thể. Theo đó, tác giả đề xuất cơ chế nhận dạng, đánh giá và đối phó với rủi ro trong chi thƣờng xuyên nhƣ sau:
3.2.2.1 Nhận dạng rủi ro
Rủi ro xảy ra có rất nhiều nguyên nhân từ bên trong lẫn bên ngoài, nó làm cho mục tiêu của Trung tâm không thể thực hiện đƣợc.
Các yếu tố bên trong như: sự quản lý thiếu minh bạch, năng lực cán bộ, viên chức thấp, thiếu sự giám sát của Ban lãnh đạo Trung tâm, ...
Các yếu tố bên ngoài như: sự thay đổi về chính sách, pháp luật, sự tiến bộ về khoa học - công nghệ trong công tác kế toán, …
Theo đó, nhận diện rủi ro là sự nhận thức về thời điểm, mức độ một sự kiện, hay hoạt động sẽ xảy ra gây ảnh hƣởng tiêu cực đến đơn vị. Do vậy, Ban lãnh đạo Trung tâm cần có các biện pháp nhận dạng rủi ro để quản lý chúng. Để làm đƣợc điều này thì trƣớc tiên, Trung tâm phải xác định đƣợc mục tiêu của Trung tâm là gì? Thông qua việc xác định mục tiêu, Trung tâm có thể nhận diện và phân tích đƣợc rủi ro bởi vì những sự kiện có thể xảy ra và đe dọa đến mục tiêu Trung tâm chính là rủi ro. Việc nhận diện có thể thực hiện thông qua nhận diện rủi ro về nhân lực, rủi ro về nguồn thu, nguồn chi,…
thực hiện và phù hợp với Trung tâm hiện nay bao gồm:
- Phân tích báo cáo tài chính: Bằng cách phân tích tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động và các tài liệu hỗ trợ, ta có thể xác định đƣợc mọi nguy cơ của Trung tâm về chi thƣờng xuyên. Bằng cách kết hợp báo cáo này với các dự báo về tài chính, dự báo về các nguồn thu chi theo từng tài khoản ta có thể phát hiện rủi ro trong tƣơng lai
- Phƣơng pháp lƣu đồ: Phƣơng pháp này sẽ giúp chúng ta liệt kê trình tự các ƣớc đối với quy trình KSC thƣờng xuyên. Chẳng hạn nhƣ:
Hình 3.1: Quy trình nhận diện rủi ro trong KSC
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
Nhìn vào lƣu đồ ta có thể thấy đƣợc những rủi ro thƣờng gặp khi thực hiện các ƣớc. Đặc biệt rủi ro từ bên trong nội bộ xảy ra do thiếu đoàn kết trong công tác phối hợp KSC thanh toán tại Phòng TC-HC và Khoa Dƣợc - VTYT do hai Phòng/Khoa ngày vừa kiểm tra nhu cầu, liên hệ đặt hàng vừa làm thủ tục thành toán. Do vậy, lãnh đạo và Phòng TC-KT cần phải kỹ trong vấn đề nhận diện và có biện pháp khắc phục.
3.2.2.2. Đánh giá rủi ro
Trên thực tế không thể loại bỏ hết tất cả rủi ro, mà giới hạn rủi ro xảy ra Xác định nhu cầu tại các khoa, phòng Trình thủ trƣởng đơn vị duyệt Phòng TC-HC, Khoa Dƣợc - VTYT Phòng TC-KT 1 2 3 5 4 6
ở mức độ chấp nhận đƣợc. Để làm đƣợc điều này, an lãnh đạo Trung tâm cần đánh giá:
- Khả năng rủi ro có thế xảy ra.
- Mức độ ảnh hƣởng đến mục tiêu của Trung tâm.
- Nếu rủi ro ảnh hƣởng không đáng kể đến Trung tâm, và ít có khả năng xảy ra thì không cần phải quan tâm nhiều, ngƣợc lại một rủi ro có ảnh hƣởng trọng yếu với khả năng xảy ra cao thì đơn vị cần tập trung chú ý.
Để biết đƣợc mức độ, khả năng của rủi ro, trƣớc hết ban lãnh đạo cần họp các phòng/khoa chuyên môn qua các cuộc họp giao ban hoặc các buổi họp định kỳ để các bộ phận có thể tham mƣu đề xuất biện pháp đánh giá thích hợp và phù hợp.
3.2.2.3. Đối phó rủi ro
Thông thƣờng có 4 biện pháp đối phó rủi ro: Tránh né rủi ro, giảm thiểu rủi ro, chia sẽ rủi ro và chấp nhận rủi ro.
- Về tránh né rủi ro: Là việc không thực hiện công việc có rủi ro. Ở biện pháp này đồng nghĩa với việc không thực hiện số công việc chi thƣờng xuyên của Trung tâm có thể có rủi ro xảy ra.
- Về giảm thiểu rủi ro: Là biện pháp nhằm giảm tác hại của rủi ro tác động đến Trung tâm, phƣơng pháp này đồng nghĩa với việc vẫn thực hiện công việc chi thƣờng xuyên đó; tuy nhiên, nhận diện đánh giá rủi ro nên có biện pháp để giảm thiểu bằng cách kiểm soát chặt chẽ nội dung chi, kiểm tra kiểm soát chứng tự hợp pháp, hợp lệ rồi mới thanh toán.
- Chia sẻ rủi ro: Là việc chuyển một phận hay toàn bộ rủi ro từ tổ chức này, sang tổ chức khác, bộ phận này sang bộ phận khác.
- Chấp nhận rủi ro: Đây là iện pháp phù hợp cho công tác buộc phải làm công tác đối phó rủi ro. Lãnh đạo các khoa, phòng, thanh tra nhân dân, ban giám đốc thực hiện quản trị rủi ro. Các Phòng/Khoa chuyên môn thông tin, báo cáo với ban giám đốc về rủi ro đƣợc nhận diện và đánh giá rồi đề xuất
Các Phòng/Khoa
Phòng Tổ chức - Hành chính Ban Giám đốc 1
2 các biện pháp đối phó thích hợp.