Về phía Trung tâm kiểm soát bệnh tật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tại trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh bình định (Trang 93 - 98)

7. Kết cấu luận văn

3.3.2. Về phía Trung tâm kiểm soát bệnh tật

Lãnh đạo Trung tâm cần cho nhân viên trong đơn vị thấy đƣợc lợi ích của hệ thống KSC thƣờng xuyên. Thông qua những hành động, thái độ của mình để nêu gƣơng và tạo động lực cho các nhân trong cơ quan cùng chung tay xây dựng hệ thống KSC thƣờng xuyên một cách hoàn thiện và hiệu quả hơn. Tổ chức cho các phòng/khoa chuyên môn cam kết thực hiện nghiêm túc các quy trình KSC mà Trung tâm đã thiết lập để tránh những sai sót.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng về KSC thƣờng xuyên tại Trung tâm KSBTTBĐ đã trình bày và phân tích ở chƣơng 2 của Luận văn, tác giả đã tiến hành đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác KSC thƣờng xuyên tại Trung tâm KSBTTBĐ.

Nội dung chƣơng 3 này đã tập trung làm rõ:

- Mục tiêu phát triển của Trung tâm đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 và phƣơng hƣớng hoàn thiện.

- Đã làm rõ các giải pháp hoàn thiện công tác KSC thƣờng xuyên tại Trung tâm KSBTTBĐ.

- Đã đề xuất đƣợc các điều kiện để thực hiện các giải pháp của tác giả đối với các cơ quan quản lý cấp trên và Trung tâm KSBTTBĐ.

KẾT LUẬN CHUNG

NSNN là công cụ huy động nguồn lực tài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc, đồng thời là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nƣớc trong việc quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, định hƣớng sản xuất, điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. Để thực hiện đƣợc vai trò đó, NSNN phải đƣợc quản lý chặt chẽ, khoa học, phù hợp với thực tiễn và xu hƣớng phát triển của đất nƣớc. Vì vậy, KSC NSNN nói chung và KSC thƣờng xuyên tại Trung tâm KSBTTBĐ nói riêng giữ vai trò quan trọng trong công tác tự cân đối thu - chi tiến tới giảm dần bao cấp kinh phí NSNN. Bên cạnh đó, để đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày một phát triển của Trung tâm, KSC thƣờng xuyên cần phải đƣợc cải thiện nhiều hơn nữa nhằm tránh lãng phí nguồn lực, nâng cao chất lƣợng phục vụ, nâng cao đƣợc đời sống của công chức, viên chức của Trung tâm.

Qua tìm hiểu công tác KSC thƣờng xuyên tại Trung tâm KSBTTBĐ, Luận văn đã đánh giá thực trạng công tác KSC thƣờng xuyên, đánh giá hạn chế và nguyên nhân gây ra trong công tác KSC thƣờng xuyên của Trung tâm và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác KSC thƣờng xuyên tại Trung tâm, góp phần vào sự thành công chung của cơ quan công tác.

Với sự giúp đỡ của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Tiến, cùng với các anh chị đồng nghiệp tại Trung tâm KSBTTBĐ, tác giả đã tiếp thu đƣợc rất nhiều kiến thức có thể ứng dụng vào thực tế.

Dù đã rất cố gắng, song những kết quả nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy/cô Hội đồng đánh giá luận văn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức ộ máy, iên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

[2] Chính phủ (2002), Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 của Chính phủ về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám ệnh, chữa ệnh của các cơ sở khám ệnh, chữa ệnh công lập.

[3] Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức ộ máy, iên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

[4] Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 về quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

[5] Chính phủ (2021), Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021 về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức ộ máy, iên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập

[6] Đào Anh Đức (2015), Hoàn thiện công tác KSC thường xuyên ngân sách xã qua KBNN Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

[7] Học viện Tài chính (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nhà xuất ản Tài chính, Hà Nội.

[8] Hoàng Thị Xuân Hƣơng (2018), Hoàn thiện công tác KSC thường xuyên ngân sách nhà nước tại KBNN Quảng Trạch, Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thạnh, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn

[10] Nguyễn Ngọc Thu (2015), Hoàn thiện KSNB các khoản chi tại Sở Tài chính tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn [11] Phạm Thị Trà (2014), Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ thu, chi tại

Viện sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng Quy Nhơn, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn

[12] Trung tâm KSBTTBĐ (2018, 2019, 2020), Số liệu về các khoản chi thường xuyên của Trung tâm KSBTTBĐ, Bình Định.

[13] Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Tài chính công, Nhà xuất ản Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. [14] Quốc hội (2015), Luật số 83/2015/QH13 về Luật Ngân sách Nhà nước,

Hà Nội.

[15] Uỷ an nhân dân tỉnh Bình Định (2018), Quyết định số 3245/QĐ-UBND ngày 24/9/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định về việc thành lập Trung tâm KSBTTBĐ, Bình Định.

[16] Lê Thị Hải Vân (2015), Hoàn thiện KSC thường xuyên ngân sách xã qua KBNN tỉnh Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên tại trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh bình định (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)