Bảo dưỡng hệ thống treo

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 (Trang 55 - 67)

Bảo dưỡng hệ thống treo trước

Bảng 3.6. Bảng quy trình tháo lắp hệ thống treo trước

S TT TÊN CÔNG VIỆC DỤNG CỤ YÊU CẦU KĨ THUẬT HÌNH MINH HỌA 2 1

Tháo bánh trước Cầu nâng

2

Tháo tăm pông giảm sóc 3 Nới lỏng đai ốc bắt giá đỡ với giảm sóc trước Tay vặn và khẩu 19 Không được tháo rời giá đỡ phía trước khỏi đai ốc hãm của

giảm chấn

4 Tách cảm biến tốc độ phía trước Tay vặn và khẩu 12 Hãy tháo hẳn cảm biến tốc độ phía trước ra khỏi bộ giảm chấn trước. 5 Tháo cụm thanh nối thanh ổn định phía trước Choòng 17 và lục giác 8 Nếu khớp cầu quay cùng với đai ốc, thì hãy dùng đầu lục giác để giữ lấy vít 6 Tháo bộ giảm sóc trước và lò xo bộ 7 Đỡ cầu xe trước bằng kích và các cục gỗ chèn Kích và cục gỗ

8 Tháo 2 bulông, 2 đai ốc và tách bộ giảm chấn cùng với lò xo trụ (phía dưới) ra khỏi cam lái

Khẩu 22 và choòng 22 Hãy chắc chắn rằng bạn đã ngắt hẳn cảm biến tốc độ phía trước ra khỏi bộ giảm chấn trước cùng với lò xo trụ 9 Tháo 3 đai ốc, tấm tăng cứng tai xe và tháo bộ giảm sóc trước cùng với lò xo trụ ra. Choòng 14 Hãy chắc chắn rằng bạn đã ngắt hẳn cảm biến tốc độ phía trước ra khỏi bộ giảm chấn trước cùng với lò xo trụ. 1 Quy trình lắp Thực hiện

ngược lại quy trình tháo

Bảo dưỡng hệ thống giảm chấn

Bảng 3.7. Quy trình tháo giảm chấn S tt Nội dung Hình vẽ 1 1

Trước khi tháo vệ sinh thật cẩn thận vỏ ngoài của giảm xóc

2 2

Cặp giảm xóc bằng ê tô. Sau đó dùng dụng cụ ép lò xo đặc biêt, ép vào lò xo trụ

3 3

Gắn cờ lê đặc biết vào tấm để lò xo không để nó xoay ngược trở lại, sau đó mới nới lỏng đai ốc nối nắp giảm xóc để tháo nắp giảm xóc

4 4

Tháo tấm đế lò xo, ụ cao su chắn bụi và lò xo trụ

4 5

Giữ chặt giảm xóc thẳng đứng và sử dụng cờ lê đặc biệt tháo nắp bịt giảm xóc, ấn cần piston xuống vị trí thấp nhất của nó trong khi đang thực hiện công việc

6 6

Tháo vòng hãm ra, kéo chầm chậm cần piston và vòng dẫn hướng ra khỏi piston

7 Trừ những chi tiết kim loại, rửa tất cả các chi tiết bàng xăng không chì và xì khô bằng khí nén. Với những chi tiết không phải là kim loại, làm lạnh bằng khí nén và kiểm tra các chi tiết đã

tháo. Thay thế bất kì chi tiết hỏng hóc nào trong quá trình kiểm tra. Đổ dầu ra

* Quy trình lắp

Lắp lại giảm chấn theo trình tự sau:

Bước 1.Bôi dầu lên thành xilanh, giảm xóc và bề mặt piston. Phải cẩn thận tránh bụi bẩn dính và phần này.

Bước 2. Cẩn thận đưa piston vào xilanh. Dùng ngoàm tay ép cuppen để nó vào xilanh. Cẩn thân tránh làm hỏng cuppen.

Bước 3. Lắp cụm piston-xilanh với giảm xóc Bước 4. Nạp dầu sạch vào trong giảm xóc: 300cc

(* Chú ý: Phải loại bỏ hết không khí trong xilanh trong khi nạp dầu. từ từ ấn nhẹ piston cho đến khi toàn bộ dầu quy định được nạp.)

Bước 5. Với mép vòng dẫn hướng đỉnh, lồng vào cần piston cho đến khi nào vòng dẫn hướng chạm vào đầu xilanh ở thời điểm lắp ráp.

Bước 6. Đặt vòng hãm thường xuyên phải thay khi giảm xóc bị tháo dời. Bước 7. Bọc lên đầu cần piston bằng dụng cụ bịt nắp dầu giảm chấn đặc biệt, ấn nhanh phớt sau khi đã nạp đủ lượng dầu quy định để bịt kín dùng clê đặc biệt siết chặt nắp cho đến khi cạnh bu lông chạm tới đầu ngoài xilanh giảm xóc.

Bước 8.Đặt, lò xo trụ lên giảm chấn:

- Đặt dụng cụ ép lò xo đặc biệt lên lò xo bằng chốt hãm của nó lên vòng thứ nhất một cái trên và một cái dưới nén hết cỡ và đặt lò xo trên giảm xóc.

Hình 3.2. Dụng cụ kẹp lò xo chuyên dụng

- Kéo thằng cần piston giảm xóc ra hết cỡ, sau đó lồng ụ cao su vào - Với tấm đế lò xo ăn sâu vào rãnh phía của cần piston và cũng như vậy

trong lỗ hình chữ D của tấm đế lò xo đó, đặt nắp trên giảm chấn sau đó đặt trên đai ốc tự hãm. Trong trường hợp này, phải làm sao cho phần chắn bụi được khít với hình dáng của tấm lò xo

- Giữ chắc chắn tấm đế lò xo, sau đó siết chặt bulong, theo mô men tiêu chuẩn.

Bảo dưỡng đòn dưới và cam quay

Hình 3.4 Các chi tiết tháo dời của đòn chói và cam quay

1-Êcu; 6- Bu lông

2,9-Vòng hãm chắn bụi; 7,12- Êcu

3-Bạc lót của trục tay đòn; 8-Trục đòn dưới 4-Đòn dưới; 10- Vòng hãm 5-Khớp cầu; 11- Cam quay

Quy trình tháo

1, Sử dụng dụng cụ chuyên dụng để tháo khớp cầu cam quay và đòn dưới.

Hình 3.5.Mô tả cách tháo cam quay đòn dưới

2. Dùng tuốc nơ vít cậy đều xung quanh phanh hãm và tháo nắp chắn bụi của khớp cầu

3. Sử dụng kìm mở phanh để tháo phanh hãm

4. Sử dụng dụng cụ chuyên dụng để tháo khớp cầu, ấn mạnh khớp cầu tụt khỏi đòn dưới.

Quy trình lắp

- Sử dụng dụng cụ chuyên tháo lắp khớp cầu ấn thằng không được nghiêng để khớp cầu nằm trong lỗ của đòn dưới.

Hình 3.6. Lắp khớp cầu bằng dụng cụ chuyên dụng

- Khi lắp khớp cầu, dầu ở trên khớp cầu và đòn dưới phải thằng hàng. - Một tay cầm phanh hãm, dùng kìm mở phanh lắp phanh hãm và trên giá

khớp cầu.

Chú ý: trong trường hợp này không mở phanh hãm quá rộng

- Sau đó lắp phanh hãm vào rãnh trên khớp cầu, gõ nhẹ lên phanh hãm thông qua dụng cụ chuyên dùng để lắp khớp cầu.

- Sau khi tháo phanh hãm, kiểm tra độ chặt của phanh hãm nếu lỏng phải thay phanh hãm.

- Để keo bịt kín vào trong nắp chắn bụi bằng kim loại sau đó ấp nắp chắn bụi đó vào bề mặt của phanh hãm bằng búa nhựa thông qua dụng cụ chuyên để lắp khớp cầu.

Hình 3.7. Mô tả cách dùng búa nhựa để gõ

Quy trình kiểm tra

- Kiểm tra bọc cao su bị vỡ mòn hỏng, thay bạc cao su nếu hỏng.

- Kiểm tra độ biến dạng cà rạn nứt của cam quay. Thay nếu cam quay hỏng. - Kiếm tra độ biến dạng và rạn nứt của đòn dưới. Thay nếu hỏng

- Kiểm tra ren khớp cầu. Thay nếu hỏng

- Đo mo men bắt đầu làm khớp dịch chuyển. Nếu mô men nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn thì phải thay khớp cầu.

- Khi dùng lại khớp cầu phải được tra mỡ.

Chú ý: khớp cầu không có vú mỡ do đó cần phải thay chốt có vú mỡ khi tra mỡ cho khớp cầu.

Bảo dưỡng thanh giằng và thanh ổn định

Hình 3.9. Bảo dưỡng thanh giằng và thanh ổn định

1- Thanh cân bằng 2-Giá đỡ 3-Bạc lót thanh cân bằng 4-Thanh ngang trước 5-Tấm cách 6-Tấm đỡ lò xo 7-Ụ cao su 8-Vỏ chắn bụi 9-Lò xo trụ

10-Giảm xóc 11-Bạc lót của thanh giằng 12-Thanh giằng 13-Đòn dưới 14-Khớp cầu đòn dưới 15-Trục đòn dưới

Quy trình tháo

Hình 3.10. Mô tả cách tháo

B1, Tháo thanh ổn định và thanh giằng đòn dưới. B2, Tháo giá bắt thanh giằng khỏi khung xe

B3, Tháo thanh ổn định khỏi giá bắt thanh giằng Quy trình lắp

B1, Khi lắp thanh giằng với giá đỡ thanh giằng, điều chỉnh khoảng cách “A” khoảng cách từ đầu phía trước của thanh giằng tới đầu cuối của ê cu hãm với một giá trị .

Hình 3.11. Mô tả cách xác định khoảng cách A

B2, Gối đỡ cao su phía trước và sau của thanh giằng khác nhau về hình dạng. gối phía trước có hình dạng như sau:

B3, Khi bắt bu lông ở cuối thanh ổn định, siết chặt ê cu sao cho kích thước chuẩn có thể được điều chỉnh giữa ê cu và đầu cuối của bulong.

B4, Siết chặt các ê cu và bulong theo tiêu chuẩn. Quy trình kiểm tra

- Kiểm tra độ cong của thanh giằng, giá trị chuẩn 3mm. nếu cong ít có thể nắn lại, hoặc thay mới .

- Để thanh cân bằng lên sàn và kiểm tra độ biến dạng nếu không đúng thì điều chỉnh lại.

- Kiểm tra mối ren thanh giằng, mối nối thanh giằng đòn ngang bị nứt, cong thay thế nếu hỏng.

KẾT LUẬN

Sau thời gian làm đồ án với đề tài “Nghiên cứu khảo sát hệ thống treo trên xe TOYOTA VIOS 2018”, em đã hoàn thành đề tài với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Ths.Nguyễn Huy Chiến

Trong đề tài này em đi sâu tìm hiểu tính năng hoạt động của hệ thống treo và nguyên lý làm việc của các bộ phận đến các chi tiết chính trong hệ thống treo. Tuy nhiên do thời gian hạn chế, nhiều phần chưa được trang bị trong thời gian học tập tại trường, tài liệu tham khảo hạn chế và chưa cập nhật đầy đủ các tài liệu về xe nên không tránh khỏi những thiếu sót mong các thầy cô chỉ dẫn thêm. Qua thời gian 9 tuần làm đồ án tốt nghiệp em cũng nâng cao được những kiến thức về công nghệ thông tin như: Word, AutoCAD, Internet,… phục vụ cho công tác sau này. Ðồng thời qua đó bản thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi hơn nữa để đáp ứng yêu cầu của người cán bộ kỹ thuật ngành công nghệ ô tô.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Prof. Dr. Georg Rill (2007), vehicle dynamics, university of applied sciences.

[2]. F.Zhao, M.-C.Lai, D.L.Harrington (1999), Automotive spark-ignited direct-injection gasoline engines, American.

[3]. Lê Văn Anh, Hoàng Quang Tuấn, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành (2019),Giáo trình Kết cấu ô tô, Đại học Công Nghiệp Hà Nội.

[4]. Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng(2010),Kết cấu ô tô, NXB Bách khoa Hà Nội.

[5].Nguyễn Khắc Trai (1996),Cấu tạo gầm xe con, NXB Giao thông vận tải.

[6]. Nguyễn Tiến Hán,Thân Quốc Việt(2017).Giáo trình thực hành kỹ thuật viên gầm ô tô,Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

[7].https://tuvanmuaxe.vn/thong-so-ky-thuat-va-trang-bi-xe-toyota-vios-2018- 2019-tai-viet-nam-1844.html

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TREO TRÊN XE TOYOTA VIOS 2018 (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)