Vai trò và đặc điểm của nông dân huyện Kỳ Anh trong quá trình xây dựng nơng thơn mớ

Một phần của tài liệu Công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới của đảng bộ huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 42 - 45)

trình xây dựng nơng thơn mới

2.1.2.1. Vai trị của nơng dân huyện Kỳ Anh trong quá trình xây dựng nông mới.

Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm làm thay đổi bộ mặt của nông thôn cho phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Để thực hiện thành cơng chủ trương đó thì nơng dân đóng một vai trị rất quan trọng. Do đó, sự nghiệp xây dựng nông thôn mới của cả nước nói chung và của huyện Kỳ Anh nói riêng khơng thể khơng có sự đóng góp tích cực của nơng dân. Vậy nơng dân Kỳ Anh có vai trị như thế nào trong q trình xây dựng nơng thơn mới?

Thứ nhất là xuất phát từ sự nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của xây dựng nông thôn mới, nông dân huyện Kỳ Anh đã và đang tham gia, đi đầu trong tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới để nâng cao chất lượng, đời sống của chính người dân. Tun truyền khơng chỉ là việc của Đảng, cán bộ tun truyền mà cịn là của những người nơng dân biết tuyên truyền trong từng gia đình, những hiểu biết của họ về quá trình xây dựng nơng thơn mới là vơ cùng quan trọng và cần thiết. Vì thế, cơng tác tun truyền cần tạo ra sự đồng thuận trong nhân dân, tạo ra một nhận thức mới cho người dân tự nguyện tham gia xây dựng nơng thơn mới vì cuộc sống của chính họ, gia đình họ và tất cả mọi người dân. Để làm tốt công tác vận động nơng dân thì phải huy động tổng hợp sức mạnh của tồn xã hội, tham gia đóng góp sức người, sức của xây dựng nông thôn mới, cần công khai và minh bạch trong công việc. Nông dân phải được thông tin đầy đủ, đa chiều.

Thứ hai, nông dân huyện Kỳ Anh là chủ thể, nguồn nhân lực quan trọng trong quá trình chủ động thực hiện xây dựng nơng thơn mới. Nó được thể hiện ở tất cả mọi mặt của đời sống xã hội, là người góp phần khơng nhỏ vào q trình xây dựng nơng thơn mới. Vai trị của nông dân huyện Kỳ Anh thể hiện là chủ thể tích cực tham gia vào quá trình xây dựng quy hoạch và

thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới, chủ thể chủ động và sáng tạo trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn. Nông dân là chủ thể trực tiếp trong phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn. Đặc biệt, là chủ thể tích cực trong xây dựng và giữ gìn đời sống văn hóa – xã hội, mơi trường ở nơng thơn, là nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống chính trị - xã hội vững mạnh, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội ở cơ sở.

2.1.2.2. ặc điểm của nông dân huyện Kỳ Anh:

Thứ nhất, nông dân Kỳ Anh có tinh th n c n cù, sáng t o trong lao động sản xuất, đoàn ết yêu thương nhau

Với dân số hơn 120.51 người, nông dân chiếm tỷ lệ tới 70% trong cơ cấu dân số của huyện. Những người nông dân của Kỳ Anh luôn chịu thương chịu khó, cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất ra của cả vật chất làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. Đồng thời luôn chủ động khơng ngại khó trong khắc phục những khó khăn, khắc nghiệt của thiên nhiên cũng như những tác động của biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường. Người dân Kỳ Anh có sức bền bỉ chịu đựng gian khổ đến mức không giới hạn lại giàu nghị lực để khắc phục khó khăn và rất đỗi khí khái, quật cường. Chỉ một việc đối phó với bão tố, tinh thần ấy cũng đã rất rõ: người ta khơng chỉ chống, giằng nhà mà có khi dỡ hạ mái xuống, kể cả mái ngói, sau cơn bão mới lợp lại. Tính chung hàng năm, người dân phải chi tới 42,9% thu nhập gia đình để làm lại và sữa chữa nhà cửa bị thiên tai tàn phá.

Bên cạnh đó người nơng dân ln ln nỗ lực khơng ngừng tìm ra các hướng chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi chuyên canh cây nông sản giá trị cao và phát triển mạnh các làng nghề thủ cơng truyền thống. Trong q trình lao động sản xuất cũng như trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, nông dân Kỳ Anh luôn quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, chia sẽ những khó khăn, sẵn sàng giúp người khi hoạn nạn.

Thứ hai, nông dân Kỳ Anh luôn học tập ứng d ng những thành tựu của khoa học – công nghệ vào trực tiếp sản xuất.

Trong năm 2017, đã phối hợp tổ chức được 47 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất cây hằng năm, cây ăn quả có múi, kỹ thuật chăn ni, thủy sản đến tận hộ sản xuất với 2. 37 lượt người tham gia. Xây dựng được 3 mơ hình sản xuất, chăn nuôi ứng dụng khoa học kỹ thuật bước đầu có hiệu quả khá tốt.

Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, nhất là sản xuất lúa, chè công nghiệp và khai thác thủy, hải sản… Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành ngành nông, lâm, ngư nghiệp ước đạt trên 1.661 tỷ đồng, bằng 95,21 %KH, tăng 3,42 % so với 2016.

Thứ ba, nơng dân Kỳ Anh có truyền th ng u nước, khơng chịu khuất ph c trước cường quyền áp bức.

Người nơng dân Kỳ Anh ln mang trong mình ý thức giữ gìn bảo vệ đất nước trong chiến tranh họ không ngại hi sinh gian khổ sẵn sàng hiến dâng xương máu để bảo vệ Tổ quốc bảo vệ nền độc lập thiêng liêng của dân tộc.

Thứ tư, n ng ân Kỳ Anh ln tích cực hưởng ứng và tham gia vào quá trình xây dựng kết cấu h t ng nông thôn

Nhờ có sự nhận thức đúng đắn ý nghĩa của xây dựng cơ sở hạ tầng trong việc phát triển kinh tế xã hội nên nông dân Kỳ Anh đã nhiệt liệt hướng ứng tham gia sẵn sàng đóng góp sức lực và tài sản cùng Nhà nước thực hiện. Theo báo cáo số 11/BC – UBND ngày 03/11/2015 của UBND huyện về tình hình kinh tế - xã hội và đầu tư giai đoạn 2011 – 2015; kế hoạch, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2016 – 2020, xác định công tác bồi thường, tái định cư, giải phóng mặt bằng phục vụ các chương trình dự án đầu tư trên địa bàn huyện, đặc biệt là trong KKT Vũng Áng là nhiệm vụ trọng tâm. Huyện Kỳ Anh đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp để giải phóng mặt bằng 154 dự án, thu hồi 4.4 2 ha đất với 14.580 hộ ảnh hưởng, 1.683 hộ đã di dời, chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ 2.990 tỷ đồng, đồng thời thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội cho nhân dân.

Phong trào hiến đất, hiến cây, hiến cơng trình, huy động đóng góp tiền, ngày cơng để xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn ngày càng được nhiều gia đình, cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân tham gia hưởng ứng nhiệt tình; năm 2016, tồn huyện đã có 1047 hộ hiến đất, với 50.127 m2, trị giá trên 5,6 tỷ đồng, lũy kế đến nay đã có 12.412 hộ hiến đất, với 757.258 m2, trị giá 74,9 triệu đồng và hàng ngàn cây cối các loại [12,tr.9].

Thứ năm, n ng ân Kỳ Anh là lực lượng quan trọng trong xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phương

Đời sống vật chất và tinh thần nhân dân không ngừng được cải thiện. Hoạt động văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao có nhiều khởi sắc. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ngày càng đi vào chiều sâu. Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 82,36%, có 62 thơn, khu phố đạt chuẩn văn hóa.

Thứ sáu, nơng dân Kỳ Anh là chủ thể xây dựng văn h a tinh th n và đấu tranh giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn huyện.

Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền, các chương trình nghệ thuật chào mừng các ngày lễ lớn, sự kiện chính trị - văn hóa quan trọng. Phong trào tồn dân xây dựng NTM, đô thị văn minh được chỉ đạo có chiều sâu, chú trọng chất lượng, nhất là xây dựng cơ quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa; kết quả kiểm tra đợt 1 có 06 thơn được cơng nhận đạt chuẩn văn hóa. Tổ chức tốt việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh 157/157 hương ước thôn.

Một phần của tài liệu Công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn mới của đảng bộ huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh hiện nay (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)