5. PHỤ LỤC: MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐÃ LÀM
5.2. Phỏng vấn: Bạn Nguyễn Hoàng Diệp Tổng phụ trách Dự án "Ít nhựa
"Ít nhựa thêm xanh"
Những chậu cây quà tặng cho những khách hàng mang bình cá nhân đến mua đồ “take away” tại các qn cafe trong khn khổ dự án “Ít nhựa thêm xanh”. Nguồn: Báo Tài nguyên & Môi trường.
Dẫn: Thưa quý vị và các bạn, trong những năm gần đây, các vấn đề về
môi trường ngày càng nổi cộm và được nhắc đến nhiều hơn như một mối hiểm họa mà con người đang gây ra và phải tự gánh chịu. Trong đó, vấn đề về rác thải nhựa đang là đề tài được nhắc đến nhiều nhất, khi con người ngày càng lạm dụng khiến nhựa trở thành một trong những lý do gây ô nhiễm hàng đầu trên thế giới.
Trong hồn cảnh đó, “Ít nhựa thêm xanh” ra đời. Đây là dự án góp phần cải thiện vấn đề môi trường đang được quan tâm hàng đầu hiện nay là rác thải nhựa. Dự án do câu lạc bộ 350 Việt Nam thực hiện, dưới sự bảo trợ của Đoàn thanh niên trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội. Và ngay sau đây
chúng ta sẽ có cuộc trị chuyện với bạn Nguyễn Hoàng Diệp, là Tổng phụ trách của Dự án "Ít nhựa thêm xanh".
Xin chào Diệp!
Nhân vật: Xin chào các bạn thính giả đang nghe đài!
MC: Khi thực hiện dự án “Ít nhựa thêm xanh” thì khơng biết là các bạn
lấy ý tưởng từ đâu?
Nhân vật: Chúng mình lấy ý tưởng từ việc mà bây giờ ý thì hầu như tất
cả các cái phương tiện truyền thông họ đều nhằm vào đối tượng là người tiêu dùng, khuyến khích người tiêu dùng giảm nhựa, nhưng mà bọn mình cũng thấy là các cửa hàng lại tự động cung cấp ống hút nhựa cho người tiêu dùng. Nếu mà mình có thể thương lượng với họ về việc cắt giảm việc sử dùng ống hút nhựa thì sẽ tốt hơn là từ 1 phía. Bọn mình muốn làm dự án này để cả 2 phía đều thực hiện được việc giảm nhựa.
MC: Vậy thì cái động lực gì đã thơi thúc, khiến các bạn thực hiện dự
án “Ít nhựa thêm xanh”?
Nhân vật: Động lực thì cũng đơn giản thơi, bởi vì bọn mình là Câu lạc
bộ mơi trường nên là bọn mình rất là đau lịng khi thấy khi thấy những cái hình ảnh các bạn sử dụng nhựa 1 cách tràn lan ý. Bọn mình vừa có sự quan tâm đến mơi trường và vừa có sức trẻ. Đó chính là động lực chính để giúp mình thực hiện được dự án này.
MC: Khi mà mình liên hệ các cái qn cafe ý thì phía họ đã có những
cái phản ứng như thế nào?
Nhân vật: Bọn mình liên hệ với rất là nhiều quán và có rất là nhiều phản ứng. Có qn thì chỉ cần liên hệ hay là đặt hồ sơ ý thì người ta đã khơng thích rồi. Hoặc là có những qn bọn mình liên hệ với chủ quán rất là nhiều lần nhưng mà anh ý không hề đồng ý để cho bọn mình gặp. Bên cạnh đó thì có những qn họ chỉ hợp tác với bọn mình để có thể truyền thơng hay là chỉ để sử dụng ống hút. Tuy nhiên bên cạnh đó thì có những qn họ rất là tốt, họ ủng hộ, hỗ trợ cho bọn mình nữa.
MC: Sau khi thay thế ống hút nhựa bằng ống hút thân thiện với mơi
trường ở các qn cafe thì khách hàng khi mà đến các qn cafe đấy thì có phản ứng như thế nào?
Nhân vật: Đối với phản ứng của khách hàng ý thì bọn mình có làm phiếu khảo sát tại các quán thì thu được những kết quả nó khá khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn thì khách hàng người ta rất là thích thú với việc sử dụng ống hút thân thiện với môi trường. Họ có thể sẵn sàng bỏ thêm 1000đ để có thể sử dụng loại ống hút này thay cho ống hút nhựa.
MC: Trên thực tế hiện nay thì có rất nhiều những dự án tương tự như
vậy, có bao giờ các bạn sợ dự án "Ít nhựa thêm xanh" của mình sẽ bị nhàm và khơng nổi bật khơng?
Nhân vật: Dự án “Ít nhựa thêm xanh” này khơng phải là vì mục đích
để nổi bật hay là sẽ nổi trội hơn các dự án khác. Bọn mình làm là để giải quyết được vấn đề mang lại giá trị cho cộng đồng, giúp cho mọi người có thói quen tiêu dùng nhựa tốt hơn.
MC: Dự án “Ít nhựa thêm xanh” có phải là 1 dự án không lợi nhuận
không ạ?
Nhân vật: Dạ đúng rồi, đây là một dự án phi lợi nhuận?
MC: Thế thì các bạn đã lấy kinh phí từ đâu để có thể duy trì và thực
hiện dự án của mình?
Nhân vật: Bọn mình xin được tài trợ từ các doanh nghiệp sản xuất ống
hút thân thiện với mơi trường. Ngồi ra thì cịn có cả các nhà tài trợ về phần quà thân thiện với môi trường như là xơ mướp, để có thể tặng đến các thầy cơ giáo. Các quán mà bọn mình hỗ trợ, hợp tác với thì họ cũng có 1 khoản kinh phí để đưa cho bọn mình để bọn mình thực hiện dự án này.
MC: Bạn thấy những bạn trẻ khi mà hưởng ứng và tham gia dự án thì
đã thay đổi thói quen sinh hoạt của mình như thế nào? Bạn có thể chia sẻ những cái câu chuyện, những cái thói quen tích cực của các bạn ấy sau khi mà
KM: Thì có lẽ là bọn mình thấy thay đổi nhiều nhất đó chính là các
cộng tác viên mà hợp tác với bọn mình. Các bạn ấy có thói quen tốt hơn khơng chỉ dừng ở việc là mang bình cá nhận đi mua đồ uống mà các bạn ấy còn dùng túi vải để đi chợ hay là dùng hộp khi đi mua đồ ăn nữa.
MC: Theo bạn thì những thói quen, những hành động tích cực ấy có
phải xuất phát từ ý thức bảo vệ môi trường không hay chỉ thực hiện theo phong trào, nhất thời và khơng mang tính lâu dài?
KM: Theo mình thấy thì thói quen tích cực này sẽ có 1 phần là xuất
phát từ phong trào. Khi mà các bạn ấy thấy những người xung quanh cùng thực hiện sống xanh thì các bạn ấy cũng sẽ theo trào lưu thực hiện như thế. Tuy nhiên thì khi mà dự án kết thúc thì sẽ có những người tự cảm thấy dự án này hay, cảm thấy hành động của mình ý nghĩa và thiết thực với mơi trường thì họ sẽ tiếp tục duy trì. Và mình tin là cái lượng người mà tiếp tục duy trì thói quen tốt này sẽ nhiều hơn những người theo phong trào.
MC: Những dự định trong thời gian cuối của Dự án “Ít nhựa thêm
xanh” 2 là gì và các bạn có dự định là sẽ làm Dự án “Ít nhựa thêm xanh” 3 không ạ?
KM: Trong những ngày cuối cùng này bọn mình có tổ chức challenge
online cho những bạn đã bỏ lỡ cái dịp đổi quà tại trường vừa rồi ý. Bọn mình chắc chắn sẽ thực hiện Dự án “Ít nhựa thêm xanh” 3. Bởi vì khi hợp tác với qn ý thì khơng chỉ khi kết thúc dự án là quán sẽ dừng lại ở đây. Bọn mình sẽ đồng hành cùng quán cho đến khi quán có thể thay đổi hồn tồn việc sử dụng ống hút.
MC: Vâng rất cảm ơn Diệp về cái cuộc trị chuyện ngày hơm nay. Và
cũng xin được chúc dự án “Ít nhựa thêm xanh” của các bạn sẽ thành công và lan rộng hơn nữa thông điệp bảo vệ môi trường tới tất cả mọi người.