5. PHỤ LỤC: MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐÃ LÀM
5.3. Bài phản ánh: Đặc sắc của tác phẩm “Ký ức những ngọn đèn” tại triển
tại triển lãm “Từ nhân dân mà ra”
Tác phẩm “Ký ức những ngọn đèn” - Họa sĩ Lê Anh Vân. Nguồn: Vn.Express
(Nền nhạc “Qua miền Tây Bắc” (Nhạc sĩ Nguyễn Thành, do tốp ca thể hiện) xuyên suốt tác phẩm)
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Namvà 30 năm Ngày hội Quốc phịng tồn dân, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức triển lãm chuyên đề "Từ nhân dân mà ra". Bên cạnh những tác phẩm miêu tả chân thực về những gian nan, sự hy sinh, vất vả của quân đội ta thì nhiều tác phẩm cịn thể hiện sự lãng mạn, những phút giây thư giãn, những khoảng lặng của cuộc chiến cũng được ghi lại đầy cảm xúc, trong đó có tác phẩm “Ký ức những ngọn đèn” của PGS. Nhà giáo Nhân dân, Họa sĩ Lê Anh Vân.
Tác giả Lê Anh Vân nhận ra sức mạnh giúp người lính vượt qua hai cuộc kháng chiến là hậu phương. Bức tranh mơ tả cảnh đồn qn đi giữa, hai bên là hình tượng bà má miền Nam, cơ gái Ngã ba Đồng Lộc và những em nhỏ thể hiện khát vọng chiến thắng, xây dựng tương lai đất nước. Họa sĩ Lê Anh Vân chia sẻ:
“Ở trong “KÝ ức những ngọn đèn” thì tơi vẽ 3 thế hệ phụ nữ, các bạn
nhìn sẽ thấy 1 người già, người trung niên, người trẻ con, thế hệ tơi đấy. Thế thì tơi chọn mãi, tôi bảo bây giờ chọn cái người nào mà nó trải qua 2 cuộc chiến được nhỉ. Tơi bảo chuẩn nhất bà má là đúng nhất, bà ấy đang cầm đèn, ở đằng sau lấp ló cái hầm trú ẩn. Thế cịn cái cơ gái ở lứa tuổi trung trung kia kìa mở đường, tức là ngã ba Đồng Lộc đấy, giơ đèn để cho xe ra trận, cầm cái cờ để cắm dấu hiệu ý. Đấy thế thì cái hình ảnh ấy là quan trọng rồi nhưng cái hình ảnh chính ở giữa cuộc chiến của chúng ta để đem lại 1 cái tương lai tốt đẹp, chứ không phải chỉ là chúng ta cứ đánh để chiếm, không phải như vậy. Thế thì tơi mới vẽ 2 em bé đằng sau ấy đang cầm đèn đi học…”
Bối cảnh bức tranh là đêm trăng chiếu sáng xuống dịng sơng, điều được tác giả cho là "cái lãng mạn trong thời chiến" và "cả vũ trụ dõi theo". Đối lập với bầu trời là nền đất chi chít hố bom và những chiếc cờ báo hiệu mà cô gái cầm trên tay.
“Cả cái đồn qn tơi chàm thành cái mũi tiến nhọn như thế này, áo chồng xịa ra, thì bên những hố bom, những cái mảnh bom, chân bom, đi bom, cả đồn qn nó đi nhưng mà chìm vào 1 cái dịng sơng đằng sau này. Và cái ngọn đèn lớn, vũ trụ là cái mặt trăng này đấy. Thế có bạn hỏi tơi là tại sao mặt trăng lại khuyết? Thực ra mà nói thì tơi nghĩ là cái mảnh trăng ý thì có lẽ mảnh trăng khuyết nó gợi ý cho mình nhiều hơn. Nhưng bản thân chúng ta trong cuộc chiến thì khơng để mặt trăng trịn. Đấy tơi nghĩ như vậy.”
Họa sĩ Lê Anh Vân muốn người xem cảm nhận về cuộc chiến tranh của nhân dân ta không chỉ là những trận chiến đấu khốc liệt, là đau thương, mất mát, mà đó cịn là ánh sáng của niềm tin, của hy vọng vào tương lai. Hơn tất
cả, Lê Anh Vân cùng ngơn ngữ hội họa của riêng mình mong muốn truyền tải tới người xem một thơng điệp chính: Nhân dân ta là sức mạnh, là điểm tựa cho quân đội ta ngày càng lớn mạnh, cũng đúng như tên gọi của triển lãm “Từ nhân dân mà ra”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Đinh Thị Thu Hằng (2013), Báo Phát thanh - Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
2. TS Đinh Thị Thu Hằng (2016), Các thể loại báo phát thanh, Nxb Thông tin và truyền thông.
3. PGS. TS. Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1993), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. PGS.TS, Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động. 5. TS. Hà Huy Phương, Các loại hình báo chí hiện đại – Lý luận và thực tiễn, Đề tài khoa học cơ sở trọng điểm năm 2014
Các trang web:
1. Trang web của Bộ Y tế: Trang tin về dịch bệnh Viêm đường hô hấp cấp Covid-19:
https://ncov.moh.gov.vn/
2. Trang web của Bộ Giáo dục và Đào tạo: https://moet.gov.vn/Pages/home.aspx
3. Fanpage Facebook Lễ hội Xuân Hồng: https://www.facebook.com/lehoixuanhong
4. Fanpage Facebook CLB Thanh niên vận động hiến máu HVBC&TT:
https://www.facebook.com/CLBTNVDHMHOCVIENBAOCHIVATU YENTRUYEN
5. Trang báo điện tử Sinh viên Việt Nam.
6. Các trang mạng xã hội: facebook.com, sukienhay.com