4. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu
5.2. Ngắt pan tạo lỗi và xóa lỗi cảm biến tốc độ
Mở khóa điện để cấp nguồn 12V cho mô hình và đo giá trị của các cảm biến.
Hình 5.1. Giá trị điện trở cảm biến tốc độ FL trên mô hình
Hình 5.2. Giá trị điện trở cảm biến tốc độ FR trên mô hình
103
Hình 5.3. Giá trị điện trở cảm biến tốc độ RL trên mô hình
104 Sau khi kiểm tra sự hoạt động bình thường của cảm biến, tiến hành cho xe chạy ở một vận tốc bất kì. Khi xe đã chạy ổn định, làm mất 1 trong 4 cảm biến bằng cách gạt cảm biến ra khỏi vòng răng. Sau một khoảng thời gian từ 5s-10s thì ECU sẽ báo lỗi, đèn báo ABS sẽ sáng và không tắt cho đến khi lỗi được xóa, cảm biến được chỉnh sửa.
105
Hình 5.6. Vị trí cắt pan trên sơ đồ mạch điện
Khi đèn báo ABS báo lỗi, ta tiến hành tắt nguồn mô hình, đưa cảm biến về vị trí ban đầu rồi bắt đầu quy trình xóa lỗi.
Gạt công tắc TC sang vị trí GND như hình.
106 Sau khi nối thông TC-GND, tiến hành mở nguồn lại cho mô hình nhưng không để xe chạy. Khi đó đèn ABS sẽ chớp tắt theo chu kì của bảng mã lỗi.
Hình 5.8. Nút phanh trên mô hình
Với cảm biến trước phải (FR): đèn ABS sẽ nháy 3 nháy ở lần đầu tiên, 1 nháy ở lần thứ hai
(mã lỗi 31- Mất hoặc hỏng cảm biến trước phải).
Với cảm biến trước trái (FL): đèn ABS sẽ nháy 3 nháy ở lần đầu tiên, 2 nháy ở lần thứ hai
(mã lỗi 32- Mất hoặc hỏng cảm biến trước trái).
Với cảm biến sau phải (RR): đèn ABS sẽ nháy 3 nháy ở lần đầu tiên, 3 nháy ở lần thứ hai
(mã lỗi 33- Mất hoặc hỏng cảm biến sau phải).
Với cảm biến sau trái (RL): đèn ABS sẽ nháy 3 nháy ở lần đầu tiên, 4 nháy ở lần thứ hai
(mã lỗi 34- Mất hoặc hỏng cảm biến sau trái).
Nếu có 2 mã lỗi trở lên, sẽ có khoảng dừng 2,5s giữa các mã và việc phát mã sẽ lặp lại từ đầu sau 4s.
Để xóa lỗi, ta đạp phanh liên tục khoảng 8 lần trong vòng 5s thì đèn ABS sẽ chớp tắt liên tục theo chu kì khoảng 3 lần 1 giây.
107