Công nghệ:
Hiện nay công nghệ thay đổi rất nhanh chóng và để theo kịp điều đó bắt buộc doanh nghiệp phải có sự đầu tư và theo đuổi cho phù hợp. Nếu không có sự đầu tư cho nhân viên trong công tác đào tạo thi có thể sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi công nghệ đã thay đổi.
Một vấn đề khác mà các doanh nghiệp muốn thực hiện kinh doanh trên Internet phải đối mặt đó chính là sự khó khăn trong việc tích hợp cơ sở dữ liệu hiện có và phần mềm xử lý các nghiệp vụ kinh doanh vốn được thiết kế cho thương mại truyền thống với các phần mềm chuyên dùng cho thương mại điện tử. Mặc dù một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn và thiết kế phần mềm hứa hẹn sẽ gắn chặt các hệ thống hiện tại vào trong hệ thống kinh doanh trực tuyến mới, những dịch vụ này cũng sẽ rất tốn kém. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn vốn còn nhiều hạn chế, điều đó khiến cho các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trước những đòi hỏi đổi mới liên tục về công nghệ.
Phương thức thanh toán
Các cơ quan chức năng đều yêu cầu các doanh nghiệp khi xuất nhập hàng hoá phải có hoá đơn đỏ, chữ ký, con dấu tươi, điều này khiến TMĐT chưa thực sự phát triển. Vi vậy, có tới 74,1% doanh nghiệp sử dụng hinh thức thanh toán là khách hàng trả tiền mặt khi nhận hàng, 74,8% doanh nghiệp chấp nhận thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng và chỉ có 25% doanh nghiệp thanh toán bằng chuyển tiền qua bưu điện.
Thiếu vốn phát triển
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa phát triển TMĐT do thiếu kinh phí. Tổng giám đốc liên doanh Chợ ĐiệnTử- eBay, ông Nguyễn Hoà Binh cho biết:Chi phí đầu tư một website thông thường chỉ từ 5 - 10 triệu đồng nhưng để website
Ngoài ra, thực tế hiện nay đi mua sắm là thói quen và sở thích của rất nhiều người đặc biệt là phụ nữ. Họ có thể mất hàng giờ lang thang trong siêu thị, trung tâm thương mại để tim cho minh sản phẩm ưa thích hay thậm chí chỉ là để tiêu khiển. Họ thích được nhin, sờ, thử hàng hoá mà minh định mua hơn là xem chúng trên Internet.
Nhiều doanh nghiệp còn phải đối mặt với các rào cản về văn hóa và luật pháp trong việc thực hiện thương mại điện tử. Một số khách hàng vẫn còn e ngại trong việc gửi những thông tin về thẻ tín dụng của họ lên Internet và mua hàng trực tuyến, những mặt hàng mà họ chưa có nhiều thông tin, chưa thấy tận mắt.
CÂU 4: Truy cập 4 websites thể hiện giao dịch B2B, B2C, C2C và G2C. Minh họa các websites trên và mô tả các yếu tố nhằm nhận diện và phân biệt các loại hình giao dịch này.
Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát triển TMĐT,