1. Giáo viên
3.6.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm
Qua kết quả đánh giá định tính, định lượng chúng tôi nhận thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM đem lại hiệu quả cao trong giáo dục ở cấp THCS.
−HS tích cực tham gia học nhóm, HS tích cực, chủ động và tự giác tham gia vào các hoạt động mà giáo viên giao cho. Trong giờ học HS sôi nổi không căng thẳng vừa học vừa vui chơi.
−HS biết tìm ra vấn đề và làm thí nghiệm thành công, biết thiết kế mô hình kính tiềm vọng và tạo thành công sản phẩm mà GV yêu cầu.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 HV 1.1 HV 1.2 HV 1.3 HV 2.1 HV 2.2 HV 3.1 HV 3.2 HV 3.3 HV 4.1 HV 4.2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
−HS phát hiện ra vấn đề trong tình huống mới, biết tìm tòi kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn, thiết kế được sơ đồ thể hiện cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống, đo đạc các bộ phận hệ thống, gia công theo bản vẽ, lắp ráp sản phẩm, sản phẩm hoạt động tốt và ổn định; qua đó năng lực giải quyết vấn đề của học sinh được bồi dưỡng.
Kết quả này cho thấy tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã trình bày trong luận văn, cụ thể là: Việc tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” môn Khoa học tự nhiên7 theo định hướng giáo dục STEM tại nước CHDCND Lào có thể bồi dưỡng được năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”.
Tiểu kết chương 3
Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu ra ở phần mở đầu. Qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến và kết quả của đợt thực nghiệm, chúng tôi thấy:
- Việc tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” – Khoa học tự nhiên lớp 7 theo tiến trình đã xây dựng phù hợp về thời gian và khả năng thực hiện nhiệm vụ của học sinh. Thông qua phân tích định tính và định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm gồm sản phẩm thật, bản vẽ thiết kế, năng lực GQVĐ cho thấy: Tất cả các nhóm đều hoàn thành sản phẩm ở mức độ trung bình trở lên, thông qua thục hiện các nhiệm vụ học tập trong các giai đoạn của tiến trình dạy học STEM chủ đề trên, học sinh đã bộc lộ các biểu hiện của năng lực GQVĐ khá rõ.
- Thông qua thực hiện chủ đề STEM còn cho thấy HS rất hứng thú với các bài học được triển khai dưới dạng thực hành, khám phá gắn kiến thức với thực tiễn, từ đó tích cực, chủ động và tự giác tham gia vào các hoạt động mà giáo viên giao cho. Trong giờ học HS sôi nổi không căng thẳng vừa học vừa vui chơi.
Các phân tích thực nghiệm trên đã khẳng định tính khả thi của việc tổ chức dạy học chủ đề “Tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” môn Khoa học tự nhiên 7 theo định hướng giáo dục STEM tại nước CHDCND Lào bồi dưỡng được năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ kết quả thu được của luận văn, đối chiếu với mục tiêu đã đặt ra, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề lí luận và thực tiễn sau:
- Hệ thống được cơ sở lý luận về giáo dục STEM ở trường phổ thông, về năng lực giải quyết vấn đề, trong đó tập trung phân tích về quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo duc STEM, về cấu trúc của năng lực GQVĐ và khả năng bồi dưỡng các thành tố của năng lực GQVĐ cho học sinh qua tiến trình dạy học STEM.
- Đã khảo sát thực tiễn dạy học theo định hướng giáo dục STEM trên giáo viên và học sinh ở một số trường THCS thuộc tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt, nước CHDCND Lào.
- Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn, chúng tôi đã xây dựng chủ đề “Kính tiềm vọng” – Khoa học tự nhiên lớp 7 (nước CHDCND Lào) theo định hướng giáo dục STEM nhằm bồi dưỡng năng lực GQVĐ của học sinh dưới hình thức STEM dạy học kiến thức mới và bộ ba công cụ đánh giá tương ứng (mô hình sản phẩm thật, bản vẽ thiết kế, năng lực GQVĐ).
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm chủ đề đã xây dựng tại lớp 7/1, Trường THCS - THPT Nôn Sạ Vàng, huyện Xôn Ná Bu Li, tỉnh Sạ Vẳn Ná Khệt, nước CHDCND Lào. Thông qua phân tích diễn biến thực nghiệm, đánh giá định tính và định lượng đã chứng tỏ: Tổ chức dạy học chủ đề “Kính tiềm vọng” – Khoa học tự nhiên lớp 7 đã bồi dưỡng được năng lực GQVĐ cho học sinh.
Đề tài đánh giá năng lực GQVĐ của từng nhóm học sinh mà chưa cụ thể hóa được đến từng học sinh.
KIẾN NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi thấy dạy học theo định hướng giáo dục STEM là quan điểm dạy học hay và hiệu quả trong dạy học phát triển năng lực học sinh. Tuy nhiên dạy học theo định hướng giáo dục STEM thì giáo viên hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì thế chúng tôi có một số kiến nghị:
- Khuyến khích để GV vận dụng dể xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề giáo dục STEM cho các nội dung khác, lớp khác để lan tỏa ý nghĩa của đề tài trong việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của HS.
học sinh.
- Bộ GDTT Lào và nhà trường cần mở nhiều lớp tập huấn cho GV về giáo dục STEM giúp GV có kinh nghiệm tổ chức các hoạt động dạy học
- Bộ GDTT Lào và nhà trường cần đầu tư kinh phí cho các trường THCS bao gồm đầu tư về cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm...tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS thực hiện các chủ đề STEM.
- Nhà trường tạo điều kiện cho GV thời gian, kinh phí để nghiên cứu chế tạo các bộ thí nghiệm và xây dựng tiến trình dạy học đạt kết quả cao nhất.
Với thời gian nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm chưa nhiều nên bản luận văn này còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi kính mong quý thầy cô, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn này hoàn chỉnh và vận dụng vào dạy học ở các trường THCS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] Bộ giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, Hà Nội.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Tập huấn cán bộ quản lí, giáo viên về xây dựng chủ đề giáo dục STEM trong giáo dục trung học (Tài liệu tập huấn), Hà Nội.
[3] Chanthasinh OUNKEO (2018), Tổ chức hoạt động dạy học STEM về “dòng điện một chiều” nhằm phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh trung học cơ sở (CHDCND LÀO), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[4] Khamsone Khamsomphou (2020), Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Lượng tử ánh sáng”, Vật lý lớp 12 theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[5] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
[6] Khanphaphone CHANTHAPHASAVAD (2020), Tổ chức hoạt động dạy học chương “Áp suất” môn Khoa học tự nhiên 7 nước CHDCND Lào theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[7] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế và tổ chức chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm,, TP. Hồ Chí Minh.
[8] PHONGSAVANH OULAYPHETH (2019), Tổ chức dạy học một số kiến thức theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh trường THPT tại nước CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[9] Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Qúy (2019), Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí trung học phổ thông, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Lào
[10] ກະຊວງສຶກສາທິການ ແລະ ກິລາ (2015), ວິໄສທັດຮອດປີ 2030, ຍຸດທະສາດຮອດ 2025 ແລະ ແຜນການພັດທະນາທາງດ້ານການສຶກສາ ແລະ ກິລາ ຄັ້ງທີ VIII (2016-2020), ໂຮງພິມ European Union ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ, tr. 9-10. [11] ພອນຈັນ ຄ າບຸນພັນ; ບຸນທົບ ພະໄຊສົມບັດ; ພູທອນ ແສງສຸລິຍະວົງ ແລະ ຄະນະ (2010), ແບບຮຽນວິທະຍາສາດທ າມະຊາດຊັ້ນມັດທະຍົມສຶກສາປີທີ 2, ວຽງຈັນ. [12] ພອນຈັນ ຄ າບຸນພັນ; ບຸນທົບ ພະໄຊສົມບັດ; ພູທອນ ແສງສຸລິຍະວົງ ແລະ ຄະນະ (2012), ຄູູ່ມືຄູ ວິທະຍາສາດທ າມະຊາດຊັ້ນມັດທະຍົມສຶກສາປີທີ 2, ວຽງຈັນ.
Tài liệu trang Web
[13] Trường Trung học phổ thông DTNT THCS - THPT Đắc R' Lấp (2018), Tài liệu Định hướng Giáo dục STEM trong trường Trung học, truy cập ngày- 30/11/2018, tại trang web http://ptdtntdakrlap.daknong.edu.vn/tai-lieu-hoi- thao-dinh-huong-giao-duc-stem-trong-truong-trung-hoc.html.
[14] Anh Hào (2018), STEM là gì và triển khai vào chương trình giáo dục phổ thông như thế nào?, truy cập ngày-01/08/2018, tại trang web http://infonet.vn/stem-la-gi-va-trien-khai-vao-chuong-trinh-giao-duc-pho- thong-nhu-the-nao-post251998.info
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn giáo viên
Tiếng Việt:
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN THCS
(Phiếu này phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá giáo viên, rất mong thầy (cô) hợp tác và giúp đỡ)
Họ và tên (có thể không ghi): ……… Đơn vị công tác: ……….... Chuyên môn giảng dạy:……….
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học).
Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
Xin thầy (cô) cho biết một số ý kiến về việc tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM
Câu 1: Thầy/cô đã biết đến giáo dục Stem chưa?
A. Chưa biết B. Đã biết
Câu 2: Nếu đã biết, thầy/ cô đã áp dụng quan điểm giáo dục Stem trong dạy học, môn học của mình như thế nào?
A. Chưa áp dụng B. Đã áp dụng 1 lần (Hiếm khi)
C. Đã áp dụng 1 vài lần (Thỉnh thoảng) D. Áp dụng rất nhiều lần (Thường xuyên)
Câu 3: Theo thầy/ cô có cần thiết đưa giáo dục Stem vào trường THCS tại Lào hay không?
A. Không cần thiết B. Bình thường (Có thể đưa hoặc không)
C. Cần thiết D. Rất cần thiết
Câu 4: Lợi ích với HS khi áp dụng giáo dục Stem trong dạy học ở trường THCS là: (Có thể chọn nhiều đáp án)
A. Tạo hứng thú cho HS trong học tập các môn KHTN và toán. B. HS vận dụng được kiến thức vào cuộc sống
C. Phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh D. HS tiếp thu kiến thức tốt hơn
Câu 5: Khó khăn trong việc vận dụng giáo dục Stem trong dạy học ở Lào là gì?
A. Không đủ thời gian B. Không đủ phương tiện C. Học sinh không hứng thú học
D. Mất nhiều thời gian thiết kế hoạt động E. Trình độ của học sinh chưa phù hợp
Câu 6: Thông qua dạy học các chủ đề Stem có thể bồi dưỡng được năng lực giải quyết vấn đề ở mức độ
nào? A. Không bồi dưỡng được B. Bồi dưỡng được rất ít các thành tố NL
C. Bồi dưỡng được nhiều thành tố NL D. Bồi dưỡng được tối đa NL GQVĐ
Tiếng Lào: ໍ້ ມູນສຂ ຳພຳດອຳຈຳນສອນມັດທະຍົມຕົໍ້ນ (ແບບຟອມນ ີ້ແມ່ນເພ ່ອການຄ ີ້ນຄີ້ວາເຂ ີ້າໃນບ ດຈ ບຊ ີ້ນປ.ທ, ບ ່ມ ຈຸດປະສ ງໃນການປະເມ ນຄູ, ຂີ້າພະເຈ ີ້າຫວ ງຢ່າງຍ ່ງວ່າ ອາຈານຄ ງໃຫີ້ຄວາມຮ່ວມມ ແລະຊ່ວຍເຫ ອໃນຄ ີ້ງນ ີ້ດີ້ວຍ.) ຊ ່ ແລະ ນາມສະກຸນ (ອາດຈະບ ່ລະບຸ): ……….. ໂຮງຮຽນທ ີ່ ສິ ດສອນ: ……… ວິ ຊຳສອນ: ……….... ( ອະທ ບາຍຄວາມໝາຍຂອງຄ າວ່າ STEM )
STEM ແມ່ນຕ ວຫຍ ີ້ຂອງ ຄ າສ ບ: Science(ິ ທະຍຳສຳດວ ), Technology(ເຕັ ກໂນໂລຢ), Engineering (ວ ສະວະ ກ າ) ແລະຄະນ ດສາດ Mathematics (ຄະນິ ດສຳດ). ການສຶກສາ STEM ແມ່ນແບບຢ່າງທ ່ອ ງໃສ່ການສຶກສາວ ທ ການປະຕ ບ ດຕ ວຈ ງ, ຊ່ວຍໃຫີ້ນ ກຮຽນ ນ າ ໃຊີ້ຄວາມຮູີ້ທາງວ ທະຍາສາດ, ເຕ ກໂນໂລຢ , ວ ສະວະ ກ າ ແລະ ຄະນ ດສາດ ເພ ີ່ ອແກໍ້ໄຂບຳງບັນຫຳທ ີ່ ປະຕິ ບັດໃນສະພຳບກຳນສະເພຳະ. ຂ ອະນຸຍຳດ ອຳຈຳນ ຕອບຄ ຳຖຳມລຸີ່ມນ ໍ້ ກີ່ຽວກັບກຳນຈັດຕັໍ້ງກຳນຮຽນກຳນສອນທ ີ່ ເນັໍ້ນໃສີ່ກຳນສຶ ກສຳ ແບບ STEM ຄ ຳຖຳມທ 1: ທີ່ຳນຮູໍ້ກີ່ຽວກັບກຳນສຶກສຳSTEM ບ? A. ບ ່ຮູີ້ B. ຮູີ້ຈ ກ ຄ ຳຖຳມທີ 2: ຖ້ຳທ່ຳນຮ ້, ທ່ຳນໄດ້ ນ ຳໃຊ້ທັດສະນະສຶກສຳຂອງ STEM ໃນກຳນສິດສອນ ແລະ ກຳນຮຽນໃນຫົວຂ ໍ້ຂອງທີ່ຳນແນວໃດ? A. ບ ່ທ ນນ າໃຊີ້ B. ໄດີ້ນ າໃຊີ້ 1 ຄ ີ້ງ (ບ ່ຄ່ອຍນ າໃຊີ້) C. ໄດີ້ນ າໃຊີ້ສອງ ສາມຄ ີ້ງ (ບາງຄ ີ້ງຄາວ) D. ໄດີ້ນ າໃຊີ້ຫ າຍຄ ີ້ງ (ໃຊີ້ຕະຫ ອດໃນການສ ດສອນ) ຄ ຳຖຳມທ 3: ທີ່ຳນຄິ ດວີ່ຳມັນຈ ຳເປັນທ ີ່ ຈະແນະນ ຳກຳນສຶ ກສຳ STEM ເຂົ ໍ້ ຳໃນໂຮງຮຽນມັດທະຍົມໃນລຳວບ? A. ບ ່ຈ າເປ ນ B. ປ ກກະຕ (ອາດຈະມ ຫ ບ ່ມ ກະໄດີ້) C. ມ ຄວາມຈ າເປ ນ D. ມ ຄວາມຈ າເປ ນຫ າຍ ຄ ຳ ຖຳມທີ 4: ຜົນປະໂຫຍດ ສ ຳລັບນັກຮຽນເມ ່ອນ ຳໃຊ້ກຳນສຶກສຳ STEM ໃນກຳນສິດສອນຢ ່ໂຮງຮຽນມັດທະຍົມແມ່ນ: (ທ່ຳນສຳມຳດເລ ອກ ຄ ຳ ຕອບໄດ້ຫຼຳຍ) A. ສີ້າງຄວາມຕ ່ນເຕ ີ້ນໃຫີ້ກ ບນ ກຮຽນໃນການຮຽນວ ທະຍາສາດທ າມະຊາດ ແລະ ຄະນ ດສາດ. B. ນ ກຮຽນນ າໃຊີ້ຄວາມຮູີ້ເຂ ີ້າໃນການດ າລ ງຊ ວ ດ C. ພ ດທະນາຄຸນນະພາບ ແລະ ຄວາມສາມາດຂອງນ ກຮຽນ D. ນ ກຮຽນໄດີ້ຮ ບຄວາມຮູີ້ທ ່ດ ກວ່າ ຄ ຳຖຳມທ 5: ໍ້ ຫຍຸໍ້ງຍຳກໃນກຳນນຂ ຳໃຊໍ້ກຳນສຶ ກສຳ STEMໃນກຳນສິ ດສອນຢູີ່ລຳວແມີ່ນຫຍັງ ? A. ບ ີ່ ມ ເວລຳພຽງພ B. ບ ່ມ ຄວາມໝາຍພຽງພ C. ນ ກຮຽນບ ່ສ ນໃຈໃນການຮຽນ D. ມ ນຕີ້ອງໃຊີ້ເວລາດ ນນານໃນການອອກແບບ ແລະ ປະຕ ບ ດງານ E. ຄຸນວຸດທ ຂອງນ ກຮຽນຍ ງບ ່ທ ນເໝາະ ສ ມ ຄ ຳ ຖຳມທີ 6: ຜ່ຳນກຳນສອນບັນດຳຫົວຂ ້ STEM ສຳມຳດບ ຳລຸງຄວຳມສຳມຳດໃນກຳນແກໍ້ໄຂບັນຫຳໃນລະດັບໃດ? A. ບ ່ສາມາດບ າລຸງໄດີ້ B. ບ າລຸງໄດີ້ໜີ້ອຍໜ ່ງ C. ບ າລຸງໄດີ້ຜ ນສ າເລ ດຫ າຍດີ້ານໃນການແກີ້ໄຂບ ນຫາ D. ບ າລຸງໄດີ້ສູງສຸດຄວາມສາມາດໃນການແກີ້ໄຂບ ນຫາ ຂ ຂອບໃຈອຳຈຳນ
Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn học sinh Tiếng Việt:
PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
(Phiếu này phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá học sinh, rất mong em cộng tác và trả lời trung thực)
Họ và tên (có thể không ghi): ………....……….. Lớp:…………Trường:………..………...
Câu 1. Các thầy (cô) sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật trong dạy học ở mức độ nào?
Không bao giờ sử dụng Hiếm khi
Thường xuyên Rất thường xuyên
Câu 2. Em có thích giờ học có sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật không?
Không Bình thường
Thích Rất thích
Câu 3. Em có thích học lý thuyết gắn liền với việc trải nghiệm không?
Không Bình thường
Thích Rất thích
Câu 4. Em có muốn áp dụng lý thuyết đã học để chế tạo ra sản phẩm gắn với cuộc sống không?
Không Bình thường
Muốn Rất muốn
Câu 5. Em có nguyện vọng gì trong các giờ học môn khoa học tự nhiên ?
Cứ giữ như hiện nay
Tăng việc sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật
Tăng việc sử dụng thí nghiệm/ứng dụng kĩ thuật /trải nghiệm
Tiếng Lào ຂ ໍ້ ມູນກຳນສ ຳພຳດນັກຮຽນ (ແບບຟອມນ ີ້ແມ່ນເພ ່ອການຄ ີ້ນຄີ້ວາເຂ ີ້າໃນບ ດຈ ບຊ ີ້ນ ປ.ທ, ບ ່ມ ຈຸດປະສ ງໃນການປະເມ ນນ ກຮຽນ, ຂີ້ອຍຫວ ງວ່າເຈ ີ້າຈະຮ່ວມມ ແລະ ຕອບສະໜອງຢ່າງຊ ່ສ ດ) ີ່ ເຕຊ ັ ມ (ອຳດຈະບ ີ່ ລະບຸ): ……… .... ……… .. ຊ ີ້ນ: …………ໂຮງຮຽນ: ……… .. ………. ຄ ຳ ຖຳມ 1. ຄູໃຊໍ້ປະສົບກຳນ / ກຳນ ນ ຳ ໃຊໍ້ເຕັກໂນໂລຢ ເຂົໍ້ ຳໃນກຳນສອນຢູີ່ລະດັບໃດ? ບ ີ່ ໄດໍ້ນ ຳໃຊໍ້ ີ່ ຄີ່ອຍນບ ຳໃຊໍ້ ນ ຳໃຊໍ້ຕະຫຼ ອດ ນ ຳໃຊໍ້ຕະຫຼ ອດ ຄ ຳ ຖຳມທ 2. ນໍ້ອງມັກ ເວລຳສອນໂດຍໃຊໍ້ກຳນທົດລອງ /ນ ຳໃຊໍ້ເຕັ ກນິ ກບ? ບ ີ່ ທ ຳມະດຳ ມັກ ມັກຫຼຳຍ ຄ ຳ ຖຳມທ 3. ນໍ້ອງມັກຮຽນທິ ດສະດ ທ ີ່ ກີ່ຽວຂໍ້ອງກັບປະສົບກຳນບ? ບ ີ່ ທ ຳມະດຳ ມັກ ມັກຫຼຳຍ ຄ ຳ ຖຳມ 4. ນ້ອງຕ້ອງກຳນນ ຳໃຊ້ທິດສະດີທີ່ຮຽນມຳເພ ່ອຜະລິດເປັນສິນຄ້ຳທີ່ຕິດພັນກັບກຳນດ ຳລົງຊີວິດ ບ? ບ ີ່ ຕໍ້ອງກຳນ ທ ຳມະດຳ ຕໍ້ອງກຳນ ຕໍ້ອງກຳນມັນຫຼຳຍ ຄ ຳ ຖຳມທີ 5. ຄວຳມປຳດຖະ ໜຳ ຂອງນໍ້ອງໃນເວລຳຮຽນວິ ທະຍຳສຳດທ ຳມະຊຳດແມີ່ນຫຍັງ? ຮ ກສາໄວີ້ຄ ເກ ່າແບບອາຈານສອນທຸກມ ີ້ນ ີ້ ເພ ່ມການນ າໃຊີ້ການທ ດລອງ / ການນ າໃຊີ້ເຕ ກນ ກ ເພ ່ມການນ າໃຊີ້ການທ ດລອງ / ການນ າໃຊີ້ເຕ ກນ ກ / ປະສ ບການ ຂອບໃຈນັກຮຽນ!