Một số bài toán hóa học có nhiều cách giả

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BT HÓA HỌC VÔ CƠ CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN TƯ DUY VÀ TRÍ THÔNG MINH CHO HS Ở TRƯỜNG THPT ppt (Trang 136 - 141)

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl d- thu đ-ợc dung dịch

X, cho X tác dụng với dung dịch NaOH d-, lọc lấy kết tủa để ngoài không khí đến khi khối l-ợng không đổi, thấy khối l-ợng kết tủa tăng thêm 0,34gam. Đem nung kết tủa đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc b gam chất rắn. Tính giá trị của a, b. Đáp số: a = 4,64gam ; b = 4,8gam

Bài 2: Hỗn hợp X {Fe: 0,05 mol ; Al: 0,03 mol} tác dụng với 100ml dung dịch A

chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu đ-ợc dung dịch Y và 8,12gam chất rắn B gồm 3 kim loại. Cho chất rắn B đó tác dụng với dung dịch HCl d-, thu đ-ợc 0,672lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính CM của mỗi muối trong dung dịch A. Đáp số: 0,3M 1 , 0 03 , 0 CM(AgNO3)  ; 0,5M 1 , 0 05 , 0 CM(Cu(NO3)2) 

Bài 3: Chia hỗn hợp gồm MgO và Al2O3 làm 2 phần bằng nhau mỗi phần có khối

l-ợng là 19,88 gam.

- Cho phần 1 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đ-ợc 47,38 gam chất rắn.

- Cho phần 2 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đ-ợc 50,68 gam chất rắn.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl. 2. Tính % khối l-ợng của mỗi oxit.

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

Bài 4: Hoà tan 16,16gam hỗn hợp bột gồm Fe kim loại và một oxit sắt bằng dung

dịch HCl d-, thu đ-ợc 0,896lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với l-ợng d- dung dịch NaOH, sau đó đun nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu đ-ợc kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc 17,6gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt.

Đáp số: Fe3O4.

Bài 5: A là oxit sắt FexOy, tiến hành 2 thí nghiệm:

- TN 1: Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl loãng d-

- TN 2: Cho A tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng (SO2 là sản phẩm khử duy nhất) Biết rằng khi số mol 2 axit tham gia phản ứng ở 2 thí nghiệm nh- nhau thì tỉ lệ số mol của oxit trong 2 thí nghiệm là 1/1. Xác định công thức oxit sắt FexOy.

Đáp số: FeO

Bài 6: Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thu đ-ợc khí SO2

duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn a gam oxit sắt đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan hết l-ợng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu đ-ợc khí l-ợng SO2 nhiều gấp 9 lần l-ợng khí SO2 ở thí nghiệm trên.

Xác định công thức của oxit sắt. Đáp số: Fe3O4

Bài 7: Cho m hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 (số mol mỗi chất bằng nhau) tác

dụng với dung dịch HCl d- thu đ-ợc dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cô cạn thu đ-ợc m1 gam muối khan.

- Phần 2: Sục khí Clo d- đi qua đến phản ứng hoàn toàn sau đó cô cạn dung dịch thu đ-ợc m2 gam muối khan. Biết khối l-ợng muối khan ở hai phần chênh lệch nhau 0,5325gam. Tính giá trị của m.

Đáp số: m = 5,2gam

Bài 8: Hoà tan 7,68gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 200ml dung

dịch HCl 1M thu đ-ợc dung dịch X. Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH d-, lọc tách kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc m gam chất rắn. Tính giá trị của m.

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

Đáp số: m = 8gam

Bài 9: Cho 28,4gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hết với H2SO4

đặc nóng d- thu đ-ợc 5,04lít khí SO2 (đktc) và dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu đ-ợc m gam muối sunfat khan.

Tính giá trị của m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp số: m = 80gam

Bài 11: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim

loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu đ-ợc dung dịch B. Cô cạn dung dịch B và điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối thì thu đ-ợc ở anốt 3,36 lít khí C và hỗn hợp kim loại D ở catốt.

Tính khối l-ợng của D. Đáp số: mD = 8,25gam

Bài 12: Khử hoà toàn 1,74gam một oxit kim loại cần vừa đủ hỗn hợp gồm 0,005mol

khí CO và 0,015mol khí H2. Đem toàn bộ l-ợng kim loại thu đ-ợc cho tác dụng hết với dung dịch HCl d- thu đ-ợc 0,504lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của oxit kim loại.

Đáp số: Fe3O4

Bài 13: Cho hai bình kín A, B dung tích nh- nhau và đều ở 00C. Bình A chứa 1mol

khí Cl2, bình B chứa 1mol khí O2. Mỗi bình đều có 2,4gam một kim loại M hóa trị không đổi. Nung nóng bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đ-a về nhiệt độ ban đầu. Sau phản ứng thấy tỉ lệ áp suất khí trong hai bình A và B là 1,8/1,9 (giả sử thể tích chất rắn không đáng kể). Hãy xác định kim loại M

Đáp số: M là Mg

Bài 14: Cho hỗn hợp bột gồm 2gam Fe và 3gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau

khi kêt thúc phản ứng thu đ-ợc 0,448lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Tính khối l-ợng muối khan thu đ-ợc khi cô cạn dung dịch X.

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

Bài 15: Hoà tan hết a mol Fe vào b mol dung dịch HNO3 đặc nóng thu đ-ợc V lít

khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và 20,48gam muối khan. Biết tỉ số a : b = 2,5 : 12. Tính giá trị của V.

Đáp số: V = 5,376lít

Bài 16: Hoà tan hoàn toàn 0,1mol FeCuS2 vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thoát

ra V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của V. Đáp số: V = 19,04lít

Bài 17: Cho hỗn hợp bột X gồm 1,96gam Fe và 0,64gam Cu vào 200mL dung dịch

AgNO3 0,5M thu đ-ợc dung dịch X và chất rắn Y. Tính khối l-ợng muối khan khi cô cạn dung dịch X.

Đáp số: mmuối = 8,8gam

Bài 18: Cho 32,2gam hỗn hợp gồm Zn và Cu vào 800mL dung dịch AgNO3. Sau khi

kết thúc phản ứng thu đ-ợc 92,8gam chất rắn X và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y và nung đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc 32,2gam chất rắn Z. Tính khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Đáp số: mZn = 13gam ; mCu = 19,2gam

Bài 19: Dẫn luồng khí O2 qua ống sứ đựng m gam Cu kim loại một thời gian thu

đ-ợc 9,28 gam chất rắn A. Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đ-ợc dung dịch B và V lít khí SO2 (đktc) duy nhất. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH d- thu đ-ợc kết tủa, lọc tách kết tủa nung trong không khí đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc 9,6 gam chất rắn D.

Xác định m và V.

Đáp số: m = 7,68gam ; V = 4,928lít

Bài 20: Khử hoà toàn một l-ợng oxit sắt cần V1 lít khí H2. Hoà tan hoàn toàn l-ợng

sắt sinh ra bằng dung dịch HCl thu đ-ợc V2 lít khí H2. Biết V1 > V2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức của oxit sắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp số: FeO hoặc Fe3O4

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

- Phần 1: Tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu đ-ợc 3,136lít khí (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thu đ-ợc 14,25gam chất rắn A.

- Phần 2: Tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu đ-ợc 0,448lít khí X (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì thu đ-ợc 23gam chất rắn B.

Xác định khí X. Đáp số: X là N2

Bài 22: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit sắt Fe2O3, Fe3O4, FeO với số mol bằng nhau.

Lấy m gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho luồng khí CO đi qua. Chất rắn B còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối l-ợng là 19,20gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3, đun nóng đ-ợc 2,24lít khí NO (đktc) duy nhất. Tính m.

Đáp số: m = 20,88gam

Bài 23: Nung m gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu đ-ợc 104,8gam hỗn

hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 d-, thu đ-ợc dung dịch B và 12,096lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với heli là 10,167. Tính m.

Đáp số: m = 78,4gam

Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 4,431gam hỗn hợp A gồm Al và Mg trong HNO3 loãng

thu đ-ợc dung dịch B và 1,568lít (đktc) hỗn hợp 2 khí C đều không màu, có khối l-ợng 2,59gam trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Tính phần trăm các kim loại trong A.

Đáp số: %Al = 12,8% ; %Mg = 87,2%

Bài 25: Cho a gam hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác

dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3, đun nóng nhẹ thu đ-ợc dung dịch B và 3,136lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 20,143. Tính a.

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

Bài 26: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau

một thời gian thu đ-ợc 44,64gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hết X bằng HNO3 loãng thu đ-ợc 3,136lít khí NO (đktc). Tính m

Đáp số: m = 48gam

Bài 27: Khử 2,4gam X gồm CuO và một oxit sắt (có số mol bằng nhau) bằng H2

thấy còn lại 1,76gam chất rắn Y. Nếu lấy Y hoà tan bằng HCl sau phản ứng thấy thoát ra 0,448lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt

Đáp số: Fe2O3

Bài 28: Hỗn hợp A gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối l-ợng t-ơng ứng là 7:3. Lấy m gam

A cho phản ứng với dung dịch HNO3 60% thấy có 3,15gam HNO3 tham gia phản ứng và còn lại 0,75m gam chất rắn, thu đ-ợc 0,224lít hỗn hợp C khí gồm NO và NO2. Tính m.

Đáp số: m = 2,24gam

Bài 29: Cho 10gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% về khối

l-ợng) vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ-ợc dung dịch Y, khí SO2 và còn lại 6,64gam kim loại ch-a tan hết. Tính khối l-ợng muối sunfat khan có trong Y.

Đáp số: 9,12gam

Bài 30: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị t-ơng ứng là n, m thành 3 phần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bằng nhau có tỉ lệ khối l-ợng t-ơng ứng là 9 : 4

- Phần 1: Hoà tan hết trong dung dịch HCl thu đ-ợc 1,792 ít H2 (đktc)

- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH d- thu đ-ợc 1,344lít H2 (đktc), còn lại một phần chất rắn không tan

- Phần 3: Nung trong oxi d- đ-ợc 2,84gam hỗn hợp oxit. 1. Tính tổng khối l-ợng hai kim loại trong 1/3 hỗn hợp ban đầu 2. Xác định 2 kim loại A, B.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BT HÓA HỌC VÔ CƠ CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN TƯ DUY VÀ TRÍ THÔNG MINH CHO HS Ở TRƯỜNG THPT ppt (Trang 136 - 141)