Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BT HÓA HỌC VÔ CƠ CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN TƯ DUY VÀ TRÍ THÔNG MINH CHO HS Ở TRƯỜNG THPT ppt (Trang 114 - 117)

III – Ph-ơng pháp thực nghiệm s phạm 1 Kế hoạch thực nghiệm s phạm

3.Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm.

Từ kết quả xử lý số liệu TNSP cho thấy: Chất l-ợng học tập của HS ở các nhóm TN cao hơn nhóm ĐC t-ơng ứng, cụ thể là:

- Tỉ lệ % học sinh yếu, kém và trung bình (từ 3  6 điểm) của các nhóm TN luôn thấp hơn so với nhóm ĐC t-ơng ứng (bảng 7).

- Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ 7  10 điểm) của các nhóm TN luôn cao hơn so với nhóm ĐC t-ơng ứng (bảng 7).

- Đồ thị các đ-ờng luỹ tích của nhóm TN luôn nằm về bên phải và phía d-ới đồ thị các đ-ờng luỹ tích của nhóm ĐC.

- Điểm trung bình cộng của HS khối lớp TN tăng dần và luôn cao hơn so với điểm trung bình cộng của HS khối lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên (V) đều nhỏ hơn 30% chứng tỏ là độ dao động là đáng tin cậy. Hệ số biến thiên ở lớp TN nhỏ hơn so với hệ số biến thiên ở lớp ĐC cho thấy kết quả ở lớp TN đồng đều hơn.

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

- tTNtLT chứng tỏ sự khác nhau giữa XTNvàXĐCdo tác động của ph-ơng án thực nghiệm là có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa 0,05.

Nhận xét:

Từ kết quả TNSP và các biện pháp khác nh-: dự giờ xem xét các hoạt động của GV và HS trên lớp, trao đổi với GV và HS, xem vở bài tập …cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

- Sử dụng BTHH một cách có hiệu quả, thông qua việc lựa chọn và tổ chức để HS tìm ra cách giải BTHH, sẽ giúp HS thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc hơn, điều đó cho thấy chính ng-ời sử dụng bài toán mới làm cho bài toán có ý nghĩa thật sự. - Thông qua xây dựng tiến trình luận giải giúp cho HS biết phải bắt đầu giải bài toán từ đâu, kịp thời bổ sung những lỗ hổng kiến thức, hiểu đ-ợc từng từ, từng câu, từng khái niệm của bài toán, giúp HS v-ợt qua đ-ợc những ch-ớng ngại nhận thức. - HS ở khối lớp TN không chỉ phát triển đ-ợc năng lực t- duy nhanh nhạy, sáng tạo mà còn rèn đ-ợc cả cách nói và trình bày lập luận của mình một cách logic, chính xác, khả năng độc lập suy nghĩ đ-ợc nâng cao dần.

- Với HS các lớp đối chứng gặp khó khăn trong việc xác định nhanh h-ớng giải bài toán, hầu hết đều sử dụng ph-ơng pháp truyền thống để giải vừa mất thời gian mà nhiều bài gặp bế tắc khó có thể giải đ-ợc.

- Năng lực t- duy của HS khối lớp TN cũng không rập khuôn máy móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả năng nhìn nhận vấn đề, bài toán d-ới nhiều góc độ và nhiều khía cạnh khác nhau trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản.

- Nh- vậy ph-ơng án TN đã nâng cao đ-ợc năng lực t- duy của học sinh, khả năng làm việc độc lập và tự lực, năng lực vận dụng linh hoạt và sáng tạo kiến thức đã học vào những bài toán là những tình huống mới, biết nhận ra cái sai của bài toán và b-ớc đầu xây dựng những bài toán nhỏ góp phần phát triển năng lực t- duy và bồi d-ỡng trí thông minh, óc tìm tòi sáng tạo cho học sinh, gây đ-ợc không khí hào hứng trong quá trình học tập bộ môn.

Theo kết quả của ph-ơng án thực nghiệm, sau khi trao đổi với các GV tham gia TNSP, tất cả đều khẳng định sự cần thiết và hiệu quả của các BTHH có nhiều

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

cách giải để góp phần nâng cao khả năng thông hiểu kiến thức, năng lực nhận thức, t- duy và trí thông minh cho HS và tất cả đều nhất trí rằng:

- Nếu biết cách sử dụng bài tập, giờ luyện tập trong phân phối ch-ơng trình nhiều hơn và cần đ-ợc rèn luyện từ đầu môn học, cộng với sự nỗ lực, tự giác của học sinh cao hơn nữa, thì hiệu quả dạy học chắc chắn sẽ cao hơn nhiều.

- Sau một thời gian làm quen với ph-ơng pháp giải bài toán hóa học bằng nhiều cách học sinh rất có hứng thú với ph-ơng pháp này do đó kích thích đ-ợc khả năng tìm tòi, khám phá của học sinh. Khi đ-a ra bài toán t-ơng tự học sinh có nhu cầu tìm nhiều lời giải khác nhau và tìm ra đ-ợc những cách giải hay, ngắn gọn. Điều này cho thấy hệ thống bài toán hóa học đã xây dựng và s-u tầm có tính vừa sức phù hợp với khả năng t- duy của học sinh.

Tiểu kết ch-ơng 3

Trong ch-ơng này chúng tôi đã trình bày quá trình và kết quả thực nghiệm s- phạm

- Những kết quả cụ thể:

+ Đã tiến hành thực nghiệm s- phạm tại 2 tr-ờng THPT (Vân Cốc và Tiên Du 1) + Số lớp đã tiến hành thực nghiệm: 4 lớp 12 ( 2TN; 2ĐC)

+ Số bài thực nghiệm 4 bài

+ Số học sinh tham gia thực nghiệm: 190 + Số bài kiểm tra đã chấm: 380 bài

- Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả thực nghiệm s- phạm đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BT HÓA HỌC VÔ CƠ CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN TƯ DUY VÀ TRÍ THÔNG MINH CHO HS Ở TRƯỜNG THPT ppt (Trang 114 - 117)