Một số bài toán hóa học áp dụng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BT HÓA HỌC VÔ CƠ CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN TƯ DUY VÀ TRÍ THÔNG MINH CHO HS Ở TRƯỜNG THPT ppt (Trang 99 - 103)

Bài 1: 1. A là oxit của kim loại M hoá trị n có chứa 30% oxi theo khối l-ợng. Xác

định công thức phân tử của A.

2. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam oxit A ở nhiệt độ cao một thời gian thu đ-ợc 6,72 gam hỗn hợp D gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO3 d- tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 là 15. Tính giá trị của m.

Đáp số: 1. Fe2O3

2. m = 7,2gam

Bài 2: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3

1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đ-ợc m gam chất rắn. Tính giá trị của m.

Đáp số: m = 59,4gam

Bài 3: Cho hỗn hợp X gồm Fe và Zn, Y là dung dịch HCl nồng độ C mol/lít.

- Thí nghiệm 1: Cho 18,6 gam X vào 0,5 lít dung dịch Y, cô cạn dung dịch thu đ-ợc 34,575 gam chất rắn.

- Thí nghiệm 2: Cho 18,6 gam X vào 0,8 lít dung dịch Y, cô cạn dung dịch thu đ-ợc 39,9 gam chất rắn.

Tính C và khối l-ợng mỗi kim loại trong X.

Đáp số: C = 0,9M ; mFe = 5,6gam ; mZn = 13gam.

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 vừa hết V ml dung

dịch H2SO4 loãng thu đ-ợc dung dịch A. Chia A làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH d-, thu lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 8,8 gam chất rắn.

- Phần 2: Làm mất màu vừa đúng 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi tr-ờng H2SO4 loãng d-.

1. Tính giá trị của m

2. Tính V nếu nồng độ H2SO4 là 0,5M

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

Bài 5: Chia một oxit sắt FexOy thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có số mol là c:

- Hoà tan hết phần 1 cần a mol H2SO4 loãng

- Hoà tan hết phần 2 cần b mol H2SO4 đặc nóng (SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Xác định công thức của oxit sắt, biết rằng b – a = c.

Đáp số: FeO hoặc Fe3O4

Bài 6: Hoà tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào n-ớc để đ-ợc 400ml dung

dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, thu đ-ợc dung dịch B và 1,008lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 d- thu đ-ợc 29,55gam kết tủa. Tính giá trị của a ?

Đáp số: a = 20,13gam

Bài 7: Cho 2,8gam bột Fe vào 240mL dung dịch AgNO3 0,5M. Sau khi phản ứng

kết thúc thu đ-ợc dung dịch X và chất rắn Y. Tính khối l-ợng chất rắn Y. Đáp số: mY = 12,96gam

Bài 8: Hoà tan hết 25,2gam bột Fe vào dung dịch HNO3, sau khi kết thúc phản ứng

thu đ-ợc 8,96lít khí không màu, hoá nâu ngoài không khí (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Tính khối l-ợng muối sắt có trong X. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp số: mMuối = 99,6gam

Bài 9: Khử hoà toàn một l-ợng oxit sắt cần V1 lít khí CO. Hoà tan hoàn toàn l-ợng

sắt sinh ra bằng dung dịch HCl thu đ-ợc V2 lít khí H2. Biết V1 > V2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Xác định công thức của oxit sắt.

Đáp số: Oxit sắt là Fe2O3 hoặc Fe3O4

Bài 10: Cho hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào một bình kín

chứa l-ợng oxi d-, áp suất trong bình là p1 (atm). Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đ-a về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là p2 (atm). Biết thể tích chất rắn trong bình tr-ớc và sau phản ứng không đáng kể. Xác định các tỉ số p1/p2.

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

Tiểu kết ch-ơng 2

Trong ch-ơng 2 chúng tôi đã nêu ra 8 ph-ơng pháp cơ bản để giải các bài toán hóa học và vận dụng phân tích 30 bài toán hóa học minh hoạ và 10 bài toán hóa học áp dụng.

Giải một bài toán hóa học bằng nhiều cách khác nhau là một trong những nội dung quan trọng trong ch-ơng trình giảng dạy hóa học THPT. Bản thân HS khi đối mặt với một bài toán th-ờng có xu h-ớng tự hài lòng khi đã giải quyết đ-ợc nó bằng một cách nào đó, mà ch-a nghĩ đến việc tối -u hóa bài toán, giải quyết nó một cách nhanh nhất. Do đó việc giải một bài toán hóa học bằng nhiều cách là một biện pháp có hiệu quả để phát triển t- duy và rèn kỹ năng hóa học của mỗi HS, giúp cho HS có khả năng nhìn nhận vấn đề theo nhiều h-ớng khác nhau, phát triển t- duy logic, sử dụng thành thạo và vận dụng tối đa các kiến thức đã học.

Đối với GV, suy nghĩ về bài toán và giải quyết nó bằng nhiều cách còn là một h-ớng đi có hiệu quả để khái quát hoá, tổng quát hóa bài toán liên hệ với những bài toán cùng dạng, điều này góp phần hỗ trợ, phát triển các bài toán hay và mới cho HS.

Trong các bài toán trên ph-ơng pháp đại số luôn giải quyết đ-ợc, tuy nhiên với những bài toán có số ẩn nhiều hơn số ph-ơng trình thì việc giải quyết bài toán có nh-ợc điểm là đã ‘‘toán học hóa’’ bài toán hóa học khá nhiều, mặc dù vậy nền tảng của nó vẫn trên cơ sở hiểu biết hóa học. Mặt khác việc rèn luyện kỹ năng tính toán và biến đổi đại số cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển t- duy sáng tạo cho HS. Đặc biệt cùng với ph-ơng pháp bảo toàn khối l-ợng, ph-ơng pháp đại số phù hợp với cả đối t-ợng HS THCS khi các em ch-a đ-ợc h-ớng giải bài toán bằng các ph-ơng pháp khác.

Việc giải toán hoá sẽ giúp HS có hệ thống kiến thức vững chắc, nhằm mục đích luyện cho HS ph-ơng pháp giải bài tập hoá học. Trong việc giải bài tập các em sẽ tự chọn đ-ợc ph-ơng pháp ngắn gọn, logic, có tính thuyết phục nhất. Dùng hệ thống bài toán này để bồi d-ỡng HS khá giỏi, không những các em biết cách tìm nhiều lời giải trên một bài toán, hoặc trên một cách giải thể hiện đ-ợc đồng thời các

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

ph-ơng pháp giải ví dụ nh-: bảo toàn điện tích, bảo toàn khối l-ợng, tăng giảm . . . sẽ có tác dụng lớn đối với sự phát triển t- duy sáng tạo của học sinh.

Thông qua các bài toán nhất định ở trên đã đề cập đến việc cần phải phối kết hợp các ph-ơng pháp giải toán hoá học cơ bản. Đây là vấn đề cần thiết đối với GV và HS để ngoài những cách giải quen thuộc GV, HS sẽ tìm ra nhiều cách giải mới, tốn ít công sức, không phải nặng về thuật toán, biến đổi toán học mà có kết quả nhanh chóng chỉ bằng suy diễn, tính nhẩm góp phần phát triển t- duy và trí thông minh cho HS.

Để tìm đ-ợc cách giải ngắn gọn nhất, hay nhất, HS cần thoát khỏi những suy nghĩ thông th-ờng, có tinh thần độc lập suy nghĩ, có t- duy sáng tạo, vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, mềm dẻo. Thông qua việc phân tích, so sánh, tìm tòi HS sẽ phát hiện ra những -u, nh-ợc điểm các cách giải. Đồng thời, phải tổng hợp kiến thức, tìm tòi cách giải ngắn gọn nhất, hay nhất, dễ hiểu nhất.

Bản thân mỗi ph-ơng pháp giải toán là cứng nhắc, trong mỗi cách giải chúng ta có thể phải vận dụng nhiều ph-ơng pháp giải toán, do đó cần phải vẫn dụng linh hoạt, sáng tạo mỗi ph-ơng pháp giải toán.

Luận Văn Thạc Sĩ Nguyễn Thì Ngân

Ch-ơng 3: thực nghiệm s- phạm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BT HÓA HỌC VÔ CƠ CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ RÈN TƯ DUY VÀ TRÍ THÔNG MINH CHO HS Ở TRƯỜNG THPT ppt (Trang 99 - 103)