Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.4. Các phần mềm hỗ trợ thiết kế
2.4.1. Phần mềm thiết kế 2D AUTOCAD
Hình 2.43. Giao diện sử dụng của Autocad
Để phác thảo ý tưởng thiết kế, nhóm chúng em sử dụng phần mềm AUTOCAD để hỗ trợ về mặt thiết kế sơ bộ phần khung cho mơ hình ghế điện. AUTOCAD được phát triển và ứng dụng phổ biến trong các nghành chế tạo máy, xây dựng, công nghiệp,…
Nhờ tính tiện dung trong các nghành sử dụng bản vẽ thiết kế 2D thậm chí là 3D. AUTOCAD giúp giải quyết 1 cách nhanh gọn các vấn đề liên quan tới thiết kế, mô phỏng kết cấu, kiến trúc,….
39
2.4.2. Phần mềm thiết kế 3D SOLIDWORKS
Hình 2.44. Giao diện sử dụng của phần mềm SOLIDWORKS
Để thiết kế mơ phỏng mơ hình từ bản vẽ 2D, nhóm chúng em sử dụng phần mềm thiết kế 3D SOLID trong các ngành kỹ thuật, công nghiệp. SOLIDWORKS được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong các ngành khác như: đường ống, kiến trúc, nội thất, xây dựng...
Nhờ tính năng thiết kế 3D mạnh mẽ và danh mục các giải pháp hỗ trợ đa dạng. Các dòng sản phẩm phân tích, mơ phỏng của SOLIDWORKS giúp giải quyết các vấn đề liên quan đến lắp ghép, truyền động, động học (motion), độ bền, ứng suất, mô phỏng dòng chảy và áp suất….
2.4.3. Phần mềm thiết kế mô phỏng mạch điện PROTEUS 8
Trong quá trình lập trình và thiết kế mạch đánh pan, nếu thực hiện luôn trên mạch Arduino thật sẽ tốn thời gian lắp mạch và nếu có sai sót bị hư mạch thì sẽ tốn kém chi phí. Do đó nhóm chúng em đã sử dụng phần mềm mô phỏng Proteus 8. Tuy phần mềm mơ phỏng này chưa chính xác hồn tồn tuyệt đối nhưng cũng giúp ích rất nhiều cho việc thiết kế, mơ phỏng các mạch điện trên mặt lí thuyết.
40
Hình 2.45. Phần mềm Proteus
Phần mềm vẽ Proteus là phần mềm vẽ mạch điện tử được phát triển bởi công ty Lancenter Electronics. Phần mềm có thể mơ tả hầu hết các linh kiện điện tử thông dụng hiện nay.
Proteus có khả năng mơ phỏng hoạt động của các mạch điện tử bao gồm phần thiết như kế mạch và viết trình điều khiển cho các loại vi điều khiển như MCS-51, AVR, PIC… Có 2 chương trình trong phần mềm đó là ARES dùng trong vẽ mạch in và ISIS sử dụng cho mơ phỏng mạch. Trong 2 chương trình này thì nhóm chủ yếu sử dụng ISIS, với khả năng mơ phỏng hoạt động của các vi điều khiển mà không cần dùng thêm bất kỳ một phần mềm phụ trợ nào khác.
Hình ảnh mạch điện được tạo bởi ISIS rất đẹp và dễ nhìn, cho phép tùy chọn các đường nét, các màu sắc mạch điện hoặc các thiết kế theo các templates. Ngồi ra phần mềm mơ phỏng mạch của Protues có khả năng sắp xếp các đường mạch và vẽ điểm giao mạch tự động.
41
Hình 2.46. Giao diện người dùng Proteus 8