Quy luật lượng chất

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO GIỮA KÌ MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN đề TÀI KẾ HOẠCH CÙNG NHAU NÓI TIẾNG ANH HIỆU QUẢ TRONG 1 TUẦN (Trang 43)

IV. Vận dụng triết học Mác-Lênin vào phân tích kế hoạch

3. Liên hệ các nội dung trong Triết học Mác-Lênin

3.4. Quy luật lượng chất

3.4.1. Khái niê ̣m

- Quy luâ ̣t lượng - chất chỉ cách thức của sự phát triển, theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thức thay đổi lượng sẽ dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng sang mô ̣t trạng thái phát triển tiếp theo.

- Chất là mô ̣t phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuô ̣c tính làm cho sự vâ ̣t là nó chứ không phải cái khác.

- Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng, biểu thị số lượng, quy mô, trình đô ̣, nhịp điê ̣u của sự vâ ̣n đô ̣ng và phát triển của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng cũng như các thuô ̣c tính của nó.

- Sự phân biê ̣t giữa lượng và chất chỉ mang tính tương đối. Có những quy định trong mối quan hê ̣ này là chất của sự vâ ̣t, nhưng trong mối quan hê ̣ khác lại là lượng và ngược lại.

3.4.2. Mối quan hê ̣ biê ̣n chứng giữa chất và lượng

- Mọi sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng đều là sự thống nhất giữa lượng và chất. Mọi sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của đô ̣ tới điểm nút sẽ làm thay đổi chất của sự vâ ̣t thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tác đô ̣ng trở lại sự thay đổi của lượng mới, tạo thành quá trình vâ ̣n đô ̣ng phát triển liên tục của sự vâ ̣t.

- Trong đó:

+ Đô ̣ là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng.

+ Điểm nút là thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã có thể làm thay đổi chất của sự vâ ̣t.

+ Bước nhảy là sự chuyển hóa về chất của sự vâ ̣t do những sự thay đổi về lượng gây nên. Dựa vào nhịp điê ̣u, ta chia ra làm bước nhảy đô ̣t biến và bước nhảy dần dần. Dựa vào quy mô, bước nhảy được chia thành bước nhảy toàn bô ̣ và bước nhảy cục bô ̣.

3.4.3. Áp dụng vào kế hoạch

- Chúng ta phải biết từng bước tích lũy về lượng thì mới có thể làm biến đổi về chất. Mỗi thành viên phải có thái đô ̣ tự giác, kiên trì và nghiêm túc trong quá trình thực hiê ̣n kế hoạch. Viê ̣c cải thiê ̣n và nâng cao kỹ năng Speaking tiếng Anh cần mô ̣t thời gian dài, không chỉ đơn giản là trong mô ̣t tuần thực hiê ̣n kế hoạch. Chính vì vâ ̣y,

muốn có sự thay đổi về chất thì cần có đủ lượng, tức là các thành viên cần tích lũy cho mình mô ̣t lượng kiến thức về ngữ pháp, từ vựng, cách phát âm để có thể dẫn đến sự thay đổi về trình đô ̣ Speaking tiếng Anh.

- Sự thay đổi về chất chỉ có thể xảy ra khi những thay đổi về lượng đã đạt đến giới hạn điểm nút. Chính vì vâ ̣y, phải tránh tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng và đốt cháy giai đoạn. Các thành viên trong nhóm phải nắm chắc được những kiến thức nền tảng và học từ vựng thường xuyên, bắt đầu từ những kỹ năng phát âm căn bản, sau đó nâng dần lên học tâ ̣p ngữ điê ̣u và ngữ âm tiếng Anh theo từng vùng miền và đất nước (Anh, Mỹ, Úc,...).

3.4.4. Định hướng thực hiê ̣n kế hoạch hiê ̣u quả trong tương lai

- Để kế hoạch luyê ̣n tâ ̣p nâng cao trình đô ̣ Speaking tiếng Anh thành công, các thành viên cần phải nhâ ̣n thức được sự quan trọng của sự tích lũy lượng, từ đó dẫn đến sự thay đổi về chất.

- Vâ ̣n dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy để thúc đẩy quá trình chuyển hóa. Tuy nhiên, cần phải nhâ ̣n thức đúng đắn về viê ̣c vâ ̣n dụng này, tránh nhầm lẫn để xảy ra tâm lý nôn nóng và đốt cháy giai đoạn.

3.5. Quy luật mâu thuẫn3.5.1. Khái niệm 3.5.1. Khái niệm

Quy luật mâu thuẫn là một trong những quy luật cơ bản trong phép biện chứng duy vật. Nó đã vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, chuyển biến và phát triển của sự vật hiện tượng. Qua đó, ta thấy nguồn gốc của sự phát triển chính là mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn được từ chính bên trong sự vật hiện tượng đó giải quyết.

Mâu thuẫn là khái niệm chỉ mối liên hệ đấu tranh, không thống nhất giữa các mặt đối lập của sự vật, sự việc. Mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau. Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. Vì thế, quy luật mâu thuẫn có cách gọi khác là Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

3.5.2. Ứng dụng thực tiễn

Trong quá trình xây dựng dựng dự án có nhiều mâu thuẫn xuất hiện. Đầu tiên là vấn đề thời gian.Vì thời gian thực hiện dự án cũng trùng với nhiều bài thi của môn học khác nên khá khó khăn trong việc sắp xếp thời gian thực hiện các cuộc họp. Tiếp theo

là không gian. Trong tình hình dịch bệnh tại TP Hồ Chí Minh còn diễn biến phức tạp, các hoạt động của nhóm như luyện tập offline cùng nhau hay phỏng vấn cũng bị hạn chế.

Sau mỗi buổi họp online cũng có nhiều ý kiến trái chiều về các vấn đề ,hoạt động trong dự án. Tuy vậy, nhìn chung, nhờ những mâu thuẫn ấy, các thành viên có thể hiểu nhau hơn, chia sẻ ý kiến, cùng nhau tìm cách “gỡ rối”, cuối cùng hoàn thành tốt kế hoạch.

3.6. Quy luật phủ định của phủ định3.6.1. Khái niệm 3.6.1. Khái niệm

Quy luật phủ định của phủ định là quy luật về sự thay đổi, phát triển vừa cơ bản vừa phổ biến của tất cả sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực có xu hướng lặp lại giai đoạn đầu nhưng ở trình độ từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.,Cái mới ra đời thay thế cái cũ vừa kế thừa vừa phát huy những tính ưu việt hơn. Sự thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của sự vật, hiện tượng theo một chu kì phát triển không ngừng của sự vật hiện tượng.

3.6.2. Nội dung

Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển. Phủ định biện chứng là sự thống nhất của yếu tố bị loại bỏ với yếu tố được kế thừa và phát triển. Mỗi lần phủ định biện chứng được thực hiện xong sẽ mang lại những yếu tố tích cực mới. Do vậy, sự phát triển thông qua những lần phủ định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng phát triển không ngừng của sự vật, hiện tượng.

Quy luật phủ định của phủ định nói lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa sự vật, hiện tượng bị phủ định với sự vật, hiện tượng phủ định.Do sự kế thừa đó, phủ định biện chứng không phủ định hoàn toàn, loại bỏ tất cả các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ, mà là điều kiện cho sự phát triển, duy trì và gìn giữ, lặp lại một số yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng mới sau khi đã được chọn lọc, cải tạo cho phù hợp và do vậy, sự phát triển của các sự vật, hiện tượng có tính tiến lên theo đường xoáy ốc.

3.6.3. Áp dụng thực tiễn

Việc thấu hiểu được quy luật này đã giúp các thành viên trong nhóm hoàn thành tốt kế hoạch đã đề ra. Lúc trước, đa số các thành viên còn rụt rè, chỉ luyện tập một mình tại nhà nên kĩ năng nói chưa thực sự tốt. Khi áp dụng nhiều phương pháp độc

đáo,mới lạ vừa gây hứng thú vừa cải thiện được khả năng của mỗi người. Những phương pháp mới này được xem là cái phủ định của phương pháp học thụ động lúc trước. Đồng thời, nhóm đã loại bỏ những vấn đề không phù hợp, gây cản trở tới sự phát triển của kế hoạch thay bằng những kế hoạch cụ thể, có tác động tốt đến dự án. Sau mỗi buổi speaking, nhóm luôn ngồi lại để nhận xét, chỉ ra điểm mạnh/hạn chế của từng người để phát huy/khắc phục. Từ đó, nâng cao chất lượng và hiệu quả của kế hoạch.

3.6.4. Định hướng thực hiện kế hoạch hiệu quả trong tương lai

Cần tự tích lũy, nâng cao kiến thức của bản thân, tính tích cực, kiên trì và tin tưởng vào sự thành công của kế hoạch thì mới xây dựng được một kế hoạch hiệu quả được. Khi hoạt động nhóm cần linh hoạt, sáng tạo, góp ý nhằm nhận ra những điều tích cực, đúng đắn để phát huy, đồng thời loại bỏ các hạn chế.Khi xây dựng kế hoạch cần phải vận dụng tối đa hơn những kiến thức được học ở giảng đường đại học để làm cơ sở áp dụng vào mọi kế hoạch đã đề ra.

3.7. Cặp phạm trù cái riêng và cái chung3.7.1. Khái niệm 3.7.1. Khái niệm

Cái riêng là mô ̣t phạm trù triết học dùng để chỉ mô ̣t sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng, mô ̣t quá trình riêng lẻ nhất định.

Cái chung là phạm trù dùng để chỉ những thuô ̣c tính, những mă ̣t giống nhau và được lă ̣p lại trong nhiều cái riêng khác nhau.

Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mă ̣t, các đă ̣c điểm chỉ vốn có ở sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng này mà không lă ̣p lại ở các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng khác.

Cái riêng trong kế hoạch luyê ̣n tâ ̣p chính là toàn bô ̣ kế hoạch, trong đó bao gồm mục tiêu, trình đô ̣, kế hoạch chi tiết, thời gian luyê ̣n tâ ̣p và kết quả đầu ra cho từng thành viên trong nhóm.

Cái chung chính là mục đích mà cả nhóm cùng hướng tới, đó là cải thiê ̣n và nâng cao trình đô ̣ Speaking của bản thân, đồng thời sử dụng chung cơ sở lý thuyết để lên lịch luyê ̣n tâ ̣p.

Cái đơn nhất trong kế hoạch là quá trình luyê ̣n tâ ̣p của mỗi cá nhân, là phương pháp luyê ̣n tâ ̣p và kết quả mỗi người đạt được sau khi hoàn thành kế hoạch.

3.7.2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung

Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiê ̣n sự tồn tại của mình, không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng.

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hê ̣ trong mối liên hê ̣ với cái chung, không có cái riêng nào tồn tại tuyê ̣t đối đô ̣c lâ ̣p, tách rời với cái chung.

Cái riêng là cái toàn bô ̣, phong phú, đa dạng. Cái chung là cái bô ̣ phâ ̣n và sâu sắc hơn cái riêng.

Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển.

3.7.3. Vâ ̣n dụng lý thuyết của phạm trù cái riêng và cái chung trong dự án

Nắm được kiến thức về cái riêng và cái chung và vâ ̣n dụng được nó vào kế hoạch sẽ giúp các thành viên thực hiê ̣n kế hoạch mô ̣t cách hiê ̣u quả, luôn nhắm tới mục tiêu chung của cả nhóm. Viê ̣c này còn giúp các thành viên đi đúng hướng kế hoạch vạch ra, tránh viê ̣c đi lê ̣ch hướng dẫn đến viê ̣c làm châ ̣m tiến đô ̣ của nhóm, đồng thời góp phần hoàn thành kế hoạch mô ̣t cách thành công.

Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiê ̣n sự tồn tại của mình, không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng. Vì vâ ̣y, chỉ có thể tìm hiểu cái chung trong những sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người. Hiểu được điều này, nhóm đã tiến hành kiểm tra đầu vào trên ứng dụng Elsa Speak để đánh giá trình đô ̣ và khả năng của từng thành viên mô ̣t cách khách quan, từ đó tiến hành xây dựng kế hoạch tổng thể cho cả nhóm để kế hoạch phù hợp với mọi thành viên và để cả nhóm đạt được hiê ̣u quả tốt nhất khi thực hiê ̣n kế hoạch.

Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hê ̣ trong mối liên hê ̣ với cái chung, không có cái riêng nào tồn tại tuyê ̣t đối đô ̣c lâ ̣p, tách rời với cái chung. Vì vâ ̣y, mỗi cá nhân khi thực hiê ̣n kế hoạch Speaking đều có mục tiêu riêng, nhưng vẫn phải đảm bảo mục tiêu chung của cả nhóm là cải thiê ̣n và nâng cao kỹ năng Speaking tiếng Anh của cả nhóm.

Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển. Vì vâ ̣y, những cái đơn nhất tích cực và đem lại hiê ̣u quả thì ta cần phải tạo điều kiê ̣n để nó chuyển hóa thành cái chung. Áp dụng vào kế hoạch luyê ̣n tâ ̣p, nếu thành viên nào trong nhóm có phương pháp luyê ̣n tâ ̣p tốt, có tài liê ̣u và những công cụ luyê ̣n tâ ̣p hiê ̣u quả thì đây là “cái đơn nhất” của thành viên đó, thành viên nên chia sẻ, giới thiê ̣u nó đến các thành viên còn lại để cái “đơn nhất” được chuyển hóa thành “cái chung”, từ đó cả nhóm cùng thực hiê ̣n để có thể đạt hiê ̣u quả tốt hơn.

3.7.4. Định hướng thực hiê ̣n kế hoạch hiê ̣u quả trong tương lai

Phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt đô ̣ng thực tiễn, nếu không hiểu biết những nguyên lý chung, những cơ sở lý thuyết chung, sẽ không tránh khỏi tình trạng hoạt đô ̣ng mô ̣t cách mù quáng. Vì vâ ̣y, để kế hoạch được xây dựng hoàn chỉnh, cần phải dựa trên những cơ sở lý thuyết, những nguyên lý chung, đồng thời cần dựa trên trình đô ̣, khả năng và những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến viê ̣c luyê ̣n tâ ̣p của từng cá nhân.

Trong hoạt đô ̣ng thực tiễn, cần phải tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi để cái đơn nhất tích cực trở thành cái chung, cụ thể là nếu phương pháp luyê ̣n tâ ̣p của thành viên nào đó tốt thì nên tạo điều kiê ̣n để áp dụng nó thành phương pháp chung cho cả nhóm, có nghĩa là biến cái đơn nhất của thành viên đó thành cái chung. Ngược lại, nếu cái chung tiêu cực, mang lại bất lợi cho kế hoạch thì phải chuyển nó về thành cái đơn nhất. Nếu phương pháp chung của cả nhóm không phù hợp và không khả thi với tất cả các thành viên thì chỉ nên áp dụng cho mô ̣t vài người phù hợp để kế hoạch đạt hiê ̣u quả tốt nhất.

3.8. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả3.8.1. Khái niệm 3.8.1. Khái niệm

Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác-Lênin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù.

Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi nhất định. Kết quả là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.

3.8.2. Quan hệ biện chứng

- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.

- Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân. - Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả.

3.8.3. Ứng dụng thực tiễn

Từ nguyên nhân mà nhóm cần triển khai kế hoạch cải thiện khả năng nói tiếng Anh, nhóm sẽ đề ra các chiến lược cần thiết, các quy trình để tạo ra một dự án nhằm

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO GIỮA KÌ MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN đề TÀI KẾ HOẠCH CÙNG NHAU NÓI TIẾNG ANH HIỆU QUẢ TRONG 1 TUẦN (Trang 43)