Thủ tục, thẩm quyền bắt giữ tàu biển

Một phần của tài liệu Bắt giữ tàu biển trong hàng hải quốc tế (Trang 67 - 73)

5. Nội dung – hướng nghiên cứu của đề tài

4.3. Thủ tục, thẩm quyền bắt giữ tàu biển

4.3.1. Thủ tục bắt giữ tàu biển

Công ước 1999 đưa ra các quy định mang tính chất nền tảng, dựa trệ n cơ sở đó thành viên xây dựng thủ tục rõ ràng hơn trong pháp luật quốc gia của mình.

Các quy định về trình tự, thủ tục được quy định trong Khoản 4 Điều 2 của Công ước 1999

rằng thủ tục bắt giữ tàu, thủ tục giải phóng tàu được thực

hiệ n theo quy định của pháp luật

của quốc gia nơi có yẹ

̂ u cầu bắt giữ, với điều kiẹ

̂ n

không trái với các quy định về trình tự

thủ tục bắt giữ tàu biển, có thể áp dụng pháp luật của nước có tòa án thụ lý đơn yệ u cầu bắt giữ tàu.

Thủ tục bắt giữ tàu biển được quy định trong Khoản 1, Điều 2 Công ước 1999, nêu rõ: Một con tàu chỉ có thể bị bắt giữ theo quyết định của tòa án của quốc gia thành viên tiến hành bắt giữ, nghĩa là để tiến hành bắt giữ tàu thì bắt buộc phải có sự can thiệ p của tòa án bằng lệ nh bắt giữ tàu của thẩm phán thuộc tòa án có thẩm quyền. Sau khi nhận lệ nh bắt giữ tàu thuyền trưởng phải tuân thủ chấp hành theo nội dung của lệ nh bắt giữ tàu yêu cầu.

Thông thường, tòa án giao cho thuyền trưởng phải có trách nhiệ m thời gian tàu bị bắt giữ.

Việ c yêu cầu người khiếu nại hàng hải lập bảo đảm cho khiếu nại của mình, đề phòng trường hợp khiếu nại có căn cứ pháp lý hay không, có 3 chế định cho vấn đề này: Một là, người yêu cầu bắt giữ tàu không phải lập bảo đảm. Hai là, thẩm phán phải yêu cầu người có đơn xin bắt giữ tàu lập bảo đảm.Ba là, thẩm phán không bắt buộc phải yêu cầu người

có đơn yệ u cầu bắt giữ tàu lập bảo đảm, nhưng khi thấy cần thiết thì có thể đưa ra yệ u cầu

này.

Tuy nhiên, Công ước 1999 đã thông qua chế định thứ ba, thực tiễn hiệ n nay trên thế giới hầu như chưa có vụ bắt giữ tàu nào mà người khiếu nại không phải lập đảm bảo. Theo thông

le . hàng hải quốc tế thì người khiếu nại phải hoàn toàn chịu trách nhiẹ ̂ m

về yêu cầu

của mình, nếu yêu cầu bắt giữ không có căn cứ thì phải chịu thanh toán mọi chi phí phát sinh, đồng thời phải bồi thường mọi thiệ t

tàu.

hại do biẹ ̂ n

pháp bắt giữ tàu sai gây ra cho con

Biệ n pháp giải phóng con tàu sau khi đã bị bắt giữ còn được thẩm phán cho phép, vì co trường hợp bên bị khiếu nại không đồng ý với quyết định bắt giữ của tòa thì không phải khiếu nại quyết định đó. Thông thường phía chủ tàu hoặc bên sử dụng

biệ n pháp đảm bảo

thay thế để giải phóng con tàu trước rồi mới khiếu nại và khởi

kiệ n bên bắt tàu sai sau. Về

viẹ

̂ c xác định giá trị của biện pháp đảm bảo là bao nhiều tùy thuộc vào giá trị vụ kiện của bên khiếu nại do họ yêu cầu mà tòa án quyết định. Sau khi thực hiệ

n biệ n

pháp đảm bảo thay thế, con tàu được giải phóng thông qua quyết định của tòa án thụ lý vụ bắt giữ tàu và cũng tòa này sẽ giải quyết vụ kiệ n sau đó.

Vì vậy, Công ước 1999 sẽ được áp dụng trong việ c bắt giữ tàu biển nếu như đơn yệ u cầu bắt giữ được đưa ra tại quốc gia là thành viên của Công ước. Trừ trường hợp bắt giữ tàu do những vi phạm pháp luật hành chính thuộc lĩnh vực công pháp sẽ không bị điều chỉnh bởi những quy định của Công ước này.

4.3.2. Thẩm quyền bắt giữ tàu biển

Người có quyền yêu cầu bắt giữ tàu biển có quyền nộp đơn yệ u cầu toà án có thẩm quyền

của quốc gia tiến hành việ c bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải quyết khiếu nại hàng hải thuộc về người có một trong các khiếu nại hàng hải được ghi nhận trong Công ước 1999. Theo Công ước 1999, thẩm quyền ra quyết định bắt giữ tàu biển được quy định tại khoản 1 Điều 2: “Một con tàu chỉ có thể bị bắt giữ theo quyết định của toà án quốc gia thành việ n nơi tiến hành bắt giữ”.

Thẩm quyền thực hiệ n quyết định bắt giữ tàu biển của toà án tuỳ thuộc vào tổ chức bộ máy của từng quốc gia. Công ước 1999 để ngỏ quy định này cho các quốc gia thành viên tự xác định trong pháp luật quốc gia mình. Theo pháp luật Việ t Nam, căn cứ vào cơ cấu và hoạt động chức năng của các cảng vụ (bao gồm: cảng vụ hàng hải hoặc cảng vụ đường thủy nội địa khu vực), Nghị định 57 cũng đã quy định về thẩm quyền thực hiệ n quyết định

bắt giữ tàu biển và thả tàu biển đang bị bắt giữ. Theo Điều 4 Mục 1 Nghị định 57, Giám đốc cảng vụ là người có trách nhiệ

m thực hiẹ

̂ n

quyết định bắt giữ tàu biển của toà án.

Ngoài ra, Nghị định này cũng cho phép Giám đốc cảng vụ được quyền ủy quyền cho cấp phó hoặc trưởng, phó đại

diẹ ̂ n

cảng vụ thực hiẹ

̂ n

quyết định bắt giữ tàu biển. Tuy nhiên,

viẹ

̂ c ủy quyền này phải được thể hiện bằng văn bản rõ ràng. So sánh Công ước 1999 với Công ước Brussels 1952:

• Công ước 1999 có danh sách liệt kê các căn cứ khiếu nại hàng hải dài hơn danh sách của Công ước 1952. Công ước 1999 đã bổ sung thêm 3 căn cứ mới (điểm q-liên

quan đến phí bảo hiểm của tàu, trả phí đại lý, môi giới và các hoa hồng khác, v-trả tiền liên quan đến các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán và làm chi tiết hơn các căn cứ bằng những trường hợp cụ thể.

• Công ước 1999 nêu 1 số điểm đã được quy định trong Công ước 1993 về các ưu đãi và thế chấp hàng hải. Đó là những biện pháp đảm bảo thanh toán trong lĩnh vực hàng hải.

• Công ước 1999 đã đưa ra các khái niệm về bảo vệ môi trường trong số các căn cứ để bắt giữ tàu, khi gây thiệt hại cho môi trường thì tàu có thể bị bắt giữ để bồi thường thiệt hại. Điểm này được nêu cụ thể và nổi bật tại điểm c,d khoản 1, Điều 1 Công ước. • Tóm lại CƯ 1999 có danh sách khiếu nại dài hơn, có quy chiếu đến các quy định trong CƯ 1993 về ưu đãi và thế chấp hàng hải, bổ sung các quy định về bảo vệ môi trường. • Ngoài ra Công ước quốc tế về bắt giữ tàu biển năm 1999 sửa đổi, bổ sung các vấn đề như: quy định các trường hợp tàu có thể bị bắt giữ và thả tàu bị bắt, yêu cầu có thể thực hiện bắt giữ tàu, đối tượng tàu có thể bị bắt giữ, các điều kiện để thả tàu bị bắt giữ sai, quyền tái bắt giữ và bắt giữ nhiều lần, trách nhiệm đối với việc bắt giữ sai...

• Quy định quốc tế mới về việc bắt giữ được áp dụng cho tất cả các tàu thuộc quyền sở hữu của quốc gia cho dù tàu đó đang vận hành hoặc không vận hành trên biển, có hoặc không mang cờ của quốc gia thành viên.

Một phần của tài liệu Bắt giữ tàu biển trong hàng hải quốc tế (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w