5. Nội dung – hướng nghiên cứu của đề tài
2.2. Nguồn của luật hàng hải về bắt giữ tàu biển
Hoạt động bắt giữ tàu biển được hiểu là hoạt động tư pháp nhằm có được sự đảm bảo về tài sản để giải quyết khiếu nại và nghĩa vụ liệ n quan đến con tàu hoặc chủ tàu khi bị bắt giữ.
Trẹ
̂ n thực tế viẹ
̂ c
bắt giữ tàu biển không chỉ đơn thuần là việ c
giữ tàu vi phạm mà
nó còn liẹ
̂ n quan đến các vấn đề về thương mại, cung ứng và dân sự. Khi có vụ viẹ
̂ c
liẹ ̂ n
quan đến bắt giữ xảy ra, trách nhiẹ
̂ m giải quyết khiếu nại hàng hải.
Vì những khiếu nại hàng hải thương có tính chất phức tạp và có thể được điều chỉnh bởi luật của nhiều quốc gia vì vậy để giải quyết khiếu nại hàng hải các cơ quan có thẩm quyền có thể áp dụng luật của nước xảy ra vụ việ c dẫn đến khiếu nại, luật của nước mà các tàu mang cờ, các điều ước quốc tế hoặc có thể là luật mà các quốc gia có khiếu nại thỏa thuận lựa chọn, ....
Những vấn đề phát sinh do hoạt động bắt giữ tàu biển còn gây phức tạp nhiều hơn những vấn đề do bắt giữ. Hoạt động bắt giữ tàu biển trệ n thế giới diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp. Đối với mỗi quốc gia có hoạt động bắt giữ tàu biển đều có cơ chế, quy trình bắt giữ riệ ng. Trong số đó ta có thể thấy được sự khác nhau cơ bản trong hoạt động bắt giữ của các quốc gia theo thủ tục kiệ n đối vật (action in rem) và bắt giữ tàu biển theo thủ tục kiẹ
̂ n đối nhân (action personam).
Đối tượng chính của thủ tục kiệ n đối vật là con tàu, tài sản gắn liền hoặc phát sinh từ con tàu và được xem là bị đơn của vụ
viẹ
̂ c. . Theo hình thức thủ tục kiẹ
̂ n này con tàu được xem
như là một chủ thể pháp lý. Trái ngược với thủ tục kiệ
n đối vật là thủ tục kiệ n đối nhân.
Đối với thủ tục kiệ n đối nhân con tàu, tàu sản chỉ được xem như là tài sản của cá nhân hoặc pháp nhân là bị đơn của đơn kiệ n.
2.2.2. Điều ước quốc tế
Loại hình đầu tiên cần kể đến là các điều ước đa phương như Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển năm 1924 (Quy tắc Hague), Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống nhất một số qui tắc về vận đơn đường biển thường được
gọi là Nghị định thư 1968 hay Qui tắc Visby (ký 23/2/1968, hiệ u lực 23/6/1977), Công ước của Liên Hợp Quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đường biển quốc tế năm 1978 (Công ước Hamburg), Công ước của Liên hợp quốc về Bộ luật hành vi đối với các Công hội tàu chợ năm 1974, Công ước quốc tế về giới hạn trách nhiệ m của chủ tàu biển 1957, công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc
liẹ
̂ n quan đến viẹ
̂ c 1952.
Bên cạnh các điều ước quốc tế đa phương, còn tồn tại nhiều điều ước quốc tế song phương dưới dạng các Hiẹ ̂ p định hàng hải. Hiẹ ̂ p
định hàng hải được chia làm hai loại là Hiệ p
định chung và Hiệ p định đặc thù (chứa các điều khoản cụ thể như định nghĩa tàu, điều khoản tự do l điều khoản vận chuyển hàng hoá,... )
Viẹ
̂ t. Nam đã tham gia nhiều Công ước quốc tế về hàng hải như Công ước quốc tế về bảo ve .môi trường và thống nhất hành động khi có sự có, các
Hiẹ
̂ p định hàng hải song phương
với Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Singapore, Brunei ...
Bên cạnh các Công ước và các Điều ước quốc tế chính thức khác, trong những năm qua Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đã thông qua nhiều Luật, Khuyến cáo, hướng dẫn... IMO đã soạn thảo, ban hành trệ n 30 Công ước và Nghị định thư, khoảng 600 các Luật và Khuyến cáo ... Các Khuyến cáo không ràng buộc các Chính phủ, nhưng có tác dụng hướng dẫn, tạo cơ sở cho các quy tắc, quy phạm pháp luật của các quốc gia.
2.2.3. Tập quán quốc tế
Một nguồn luật quan trọng khác cũng cần nhắc tới là tập quán hàng hài quốc tế - là những phong tục, thói quen phổ biến về hàng hải được nhiều nước công nhận và áp dụng thường xuyệ n đến mức trở thành các quy tắc được các bên mặc nhiên tuân thủ. Tập quán hàng hải
sẽ được áp dụng trong hợp đông vận tải khi không có quy định ve luật nhưng chưa được quy định đây đủ.
2.2.4. Án lệ
. luật áp dụng hoặc có
Án le
.là một nguồ n bổ trợ của luật pháp quốc tế. Án le
.có thể là các phán quyết, lệ nh hay
quyết định khác của cơ quan tài phán quốc tế hoặc cơ quan tài phán quốc gia. Khi luật quốc tế còn chưa phát triển, các án le .quốc gia thường được sử dụng. Tuy
nhiẹ ̂ n, đến hiẹ ̂ n nay hầu hết các án le quốc tế. . được trích dẫn và sử dụng đều là án le