3. Cơ CHế BệNH SINH Về Sự SUY SINH DụC NAM
4.1.2. Khám thực thể
− Khám d−ơng vật tìm các mảng hoá xơ ở mặt l−ng d−ơng vật (th−ờng gặp trong bệnh peyroni).
+ Khám tinh hoàn và hệ thống lông, vú: nếu tinh hoàn < 3,5cm nên nghĩ tới hypogonadism nếu thấy vú to hoặc rụng lông nên chú ý tới tình trạng tăng prolactin.
+ Khám hệ động mạch bằng cách tìm tiếng thổi ở động mạch bụng, sờ động mạch d−ơng vật, do HA tâm thu động mạch d−ơng vật.
Thì nên làm siêu âm Doppler để chẩn đoán Nếu tỷ số HAM
HA tối đa của d−ơng vật
HA tối đa của cánh tay (thế nằm) < 0,6
− Có thể kết hợp Doppler với siêu âm có độ phân giải cao sau khi tiêm alprostadil vào d−ơng vật để đánh giá l−u l−ợng máu qua động mạch thể hang.
− Nên tìm tinh trùng trong n−ớc tiểu sau giao hợp nếu nghi ngờ có hiện t−ợng phóng tinh ng−ợc.
− Nếu bệnh nhân than phiền về chứng di tinh, hoạt tinh: nên khám kỹ tinh hoàn, phó tinh hoàn và thừng tinh để tìm khối u do lao, lậu; đồng thời lấy chất tiết từ niệu đạo sau khi xoa bóp prostat hoặc thụt nitrat bạc để cấy tìm vi trùng sau lao, lậu.
− Về hệ thần kinh: nên khám tìm cảm giác d−ơng vật, đánh giá tr−ơng lực cơ vòng, khám phản xạ hành hang bằng cách bóp mạnh quy đầu và nhận xét sự co thắt cơ vòng hậu môn, khám lực cơ ở ngọn chi, phản xạ gân x−ơng 2 chân, đo cảm giác rung, cảm giác vị trí, sờ mó, đau và có thể làm điện cơ đồ phản xạ hành hang.
− Sau cùng là đo nồng độ testosteron, LHRH, prolactin nếu nghi ngờ có thiểu năng tinh hoàn hoặc tăng prolactine máu.
4.2. Theo y học cổ truyền