Trong những năm qua, việc thực hiện quyền trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em nói riêng đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền tại địa phương quan tâm, lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em đã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, pháp luật về trẻ em, cơ chế bảo vệ trẻ em cơ bản được hoàn thiện; phần lớn các cấp, các ngành, toàn xã hội đã quan tâm và nhận thức về công tác trẻ em ngày một nâng cao; các quyền của trẻ em đã được thực hiện tốt hơn; những vấn đề phát sinh về trẻ em được quan tâm giải quyết. Tuy nhiên, một số vấn đề về trẻ em vẫn còn tồn tại và diễn biến phức tạp như: bạo lực, xâm hại tình dục, xâm hại trên mơi trường mạng, tử vong do tai nạn, thương tích, lạm dụng sức lao động trẻ em ở một số ngành nghề, lĩnh vực, suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp cịi, an tồn, vệ sinh trong trường học, trẻ em bỏ học, thiếu thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em. Để tăng cường bảo đảm thực hiện quyền, lợi ích của trẻ em và bảo vệ trẻ em, huyện Hải Lăng cần tiếp tục thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về trẻ em, thường xun rà sốt, kiến nghị, hồn thiện chính sách, pháp luật về trẻ em. Tiếp đó, đổi mới cơng tác tun truyền, ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng trên loa phát thanh từ huyện đến xã, thị trấn, các thơn, xóm các chương trình về chính sách, pháp luật và bảo vệ trẻ em với nội dung, hình
thức đa dạng, phong phú phù hợp với các nhóm đối tượng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng đơn vị.
Ngoài ra, để đảm bảo trẻ em tại huyện Hải Lăng ln có một mơi trường sống an tồn, lành mạnh, được thực hiện các quyền trẻ em đúng pháp luật, huyện Hải Lăng cần hoạch định và tổ chức thực thi nhiều chương trình hành động quốc gia về bảo đảm quyền trẻ em tại địa phương.
Huyện cần ban hành các Quyết định về việc ban hành bộ tiêu chí xét cơng nhận và xếp loại gia đình, làng, thơn, khóm văn hóa, cộng đồng học tập và nông thôn mới trên địa bàn huyện Hải Lăng, trong đó có lồng ghép đánh giá “Ngơi nhà an tồn”. Căn cứ các tiêu chí đã được quy định, hàng năm UBND các xã, thị trấn thực hiện đánh giá gia đình văn hóa.
Xây dựng văn bản nhằm tun truyền về Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình và ngày gia đình Việt Nam, chỉ đạo tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế hạnh phúc 20/3, Ngày Quốc tế thiếu nhi 01/6, Tết Trung thu hàng năm.
Sử dụng các thông điệp truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của đại bộ phận người dân trên địa bàn, hướng các gia đình đến sự đầu tư, xây dựng gia đình phát triển, giáo dục con cái có trách nhiệm với gia đình và xã hội; tích cực tham gia phịng chống bạo lực gia đình, phịng chống tệ nạn xã hội, tạo mơi trường gia đình an tồn, góp phần phịng, chống bạo lực xâm hại trẻ em.
Trên phương diện đảm bảo mơi trường nhà trường an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường, nhằm phòng chống xâm hại trẻ em. Huyện cần thực hiện các văn bản: Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy định về mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường; Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ GD&ĐT ban hành chương trình
hành động phịng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021 và các văn bản quy định về phòng, chống bạo lực học đường..; Công văn số 282/BGDĐT-CTHSSV ngày 25/01/2017 của Bộ GDĐT và công văn số 1394/SGD ĐT-CTTT ngày 21/9/2017 về việc Hướng dẫn xây dựng mơi trường văn hóa trong các cơ sở giáo dục; tổ chức các hoạt động văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa trường học, hồn thiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo tinh thần của Thông tư 06/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ GD&ĐT về việc quy định Quy tắc ứng xử trong các cơ sở giáo dục.
Để hiện thức hóa các văn bản trên, ngay từ đầu các năm học, UBND huyện cần giao Phòng GD&ĐT huyện chủ động ban hành các văn bản chỉ đạo và lồng ghép triển khai thực hiện việc xây dựng môi trường Nhà trường an tồn, lành mạnh thân thiện, phịng chống bạo lực học đường, phịng chống xâm hại tình dục trẻ em (100 trường học).
Chỉ đạo đổi mới hình thức sinh hoạt dưới cờ hàng tháng của các trường học theo hướng lồng ghép tổ chức báo cáo chuyên đề, xây dựng các tiểu phẩm theo chủ điểm tháng, tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, ATGT, phòng chống xâm hại trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng học tập hiệu quả, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc theo nhóm, khai thác thơng tin trên Internet-mạng xã hội hiệu quả; tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới và phịng chống bạo lực học đường... đồng thời, thực hiện các giải pháp phòng ngừa bảo đảm an ninh trật tự, an toàn trường học: 100 các trường được lắp đặt camera an ninh.
Trên phương diện đảm bảo môi trường xã hội an tồn, lành mạnh, phịng chống xâm hại trẻ em. Huyện cần chỉ các các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn tổ chức các hội nghị, chuyên đề về nâng cao kiến thức pháp luật, ý
thức vì cộng đồng, thay đổi hành vi, cách ứng xử trong quan hệ gia đình, tham gia giao thơng và phịng ngừa các tệ nạn, góp phần tích cực vào cơng tác đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Phát động phong trào quần chúng phòng ngừa, phát hiện, tố giác, đấu tranh với các hành vi xâm hại, bạo lực trẻ em; xây dựng mạng lưới cộng tác viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở thơn, khóm; tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh cho học sinh vào các dịp hè tại địa phương nhằm quản lý, ngăn chặn học sinh tham gia các tệ nạn. Tổ chức các hoạt động truyền thông đa dạng trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng của người dân và trẻ em về các biện pháp bảo vệ trẻ em về phòng, chống bạo lực, xâm hại. Liên tục việc thực hiện việc xây dựng các kế hoạch và chỉ đạo UBND các xã, thị trấn triển khai xây dựng xã, thị trấn phù hợp với trẻ em theo Quyết định 06/2019/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
3.1.2. Xây dựng kế hoạch cụ thể trong hệ thống chính trị huyện HảiLăng trong hoạt động bảo đảm quyền trẻ em ở địa phương