Tác động đối với thế giới

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 57 - 62)

8. Bố cục luận văn

2.3.3. Tác động đối với thế giới

2.3.3.1. Tác động chính trị

Vết d u loang của các mạng Hoa Nhài không chỉ tác động đến khu vực ắc Phi v Trung Đông m nó còn đem lại những tác động to lớn đối với to n thế giới. Nếu

54

như trước đ y, các nh nước Ara ở ắc Phi v Trung Đông mang đặc trưng l các nh nước chuyên chế, độc quyền cho dù nh nước đó l theo thể chế qu n chủ hay cộng hòa, thì sau cách mạng Hoa Nhài và cách mạng Mùa xu n Ara đã có sự khác iệt tương đối giữa các nh nước n y, trong đó có những nước mong muốn thực hiện d n chủ hóa thông qua các cuộc cách mạng iểu tình năm 2011 nhưng kết quả đạt được không theo mong muốn, có những nước l m v o nội chiến, khủng hoảng nh n đạo, v có những nước đang cố gắng cải cách thể chế chuyên quyền để duy trì sự ổn định chính trị. Mùa xu n Ara tại Tunisia đã l m hình th nh nên một khu vực ắc Phi – Trung Đông chia rẽ v ất ổn nhiều hơn. Nó l nh n tố khiến thế giới ng y c ng ất ổn, trong đó có những nước ị thiệt hại nặng nề v có những nhóm nước đang hưởng lợi từ Mùa xu n Ara , cả về kinh tế, chính trị v xã hội.

Trước hết, Mùa xu n Ara ở Tunisia v các nước láng giềng kéo theo sự liên quan dính líu của Hội đồng an ninh Liên hiệp quốc, Liên đo n Ara , NATO G8, G20…v nhiều nước lớn trên thế giới, nhằm nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị xã hội ở khu vực ắc Phi - Trung Đông, ngăn chặn tình trạng ạo lực gia tăng, khủng hoảng nh n đạo v sự phát triển mạnh mẽ của các lực lượng Hồi giáo cực đoan, đáng ch nhất l IS. Mùa xu n Ara được so sánh với các cuộc cách mạng m u ở Trung v Đông Âu năm 1989, nhưng mang sắc thái phức tạp hơn ởi có sự tham gia của các loại tôn giáo, thể chế chính trị khác nhau v sự dính líu của nhiều nước lớn trên thế giới. V o năm 1989, các nước Trung v Đông Âu đã thay đổi chế độ sang hình thức d n chủ, ảo vệ quyền con người, thực hiện chiến lược tăng trưởng kinh tế hướng v o tiêu dùng, v các nước phương T y được hưởng lợi rất lớn từ những cuộc cách mạng n y. V o năm 2011, những iến động chính trị –xã hội ở khu vực ắc Phi v Trung Đông đã đưa các giá trị “d n chủ” m Mỹ v phương T y áp đặt tại khu vực n y đi v o ngõ cụt ởi h u hết các nước đứng lên l m cách mạng đều l những nước theo thể chế cộng hòa, áp dụng cơ chế d n chủ từ nhiều năm trước đó. Rõ r ng, những sự kiện năm 2011 ở ắc Phi – Trung Đông năm 2011 khác xa hơn nhiều so với khu vưc Trung v Đông Âu năm 1989 ởi tư tưởng cách mạng ở ắc Phi – Trung Đông không rõ r ng, có sự xuất hiện của mạng xã hội đồng thời chủ nghĩa tự do đã có sự thay đổi so với thời kỳ trước đó. Nếu như trong thời kỳ đ u Mùa xu n Ara , Mỹ v các nước phương T y có sự dính líu áp đặt v o khu vực n y mạnh mẽ, thì trong hơn 3 năm qua,

55

ạo lực v xung đột tôn giáo gia tăng ở khu vực n y đã l m cho Mỹ v phương T y trở nên l ng t ng, không thể kiểm soát được nguy cơ khủng ố v ất ổn.

Mùa xuân Arab ở Tunisia đã có những hiệu ứng lan t a rất nhanh, khiến h ng loạt các nước trên thế giới l m v o tình trạng ất ổn do iểu tình lan rộng ở h ng loạt các th nh phố lớn trên thế giới như New York, Los Angeles, San Francisco Mỹ), London Anh), Paris Pháp), Madrid T y an Nha), Milan Italy) v nhiều nước khác. V o tháng 9 tháng 10 năm 2011, đã xảy ra các cuộc iểu tình ở khoảng 95 th nh phố của 82 nước trên thế giới [28]. Người d n các nước n y đã tiến h nh iểu tình quy mô nh , yêu c u chính phủ các nước phải đổi mới, có trách nhiệm hơn nữa với d n ch ng. Những cuộc iểu tình n y lấy cảm hứng từ Mùa xu n Ara ở Tunisia, đồng thời do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế to n c u mang lại. Nó l ngòi nổ cho các phong tr o phản kháng to n c u, đặc iệt l ở các nước đang l m v o khủng hoảng nợ công ở khu vực ch u Âu. Các phong tr o n y không chỉ phản đối nạn thất nghiệp và thiếu các phúc lợi đi kèm một số ít việc làm tạm thời. Mục tiêu của phong trào là các ng n h ng, các chương trình cứu trợ các ng n h ng, tham nhũng t i chánh, v cắt xén ngân sách giáo dục và các dịch vụ khác, tố cáo không những các đảng phái chính trị then chốt, mà ngay chính xã hội tiêu thụ đã quá ận tâm với việc làm giàu thay vì tinh th n cộng đồng, tích lũy t i sản thay vì giá trị tinh th n đạo đức.

Mùa xu n Ara ở Tunisia và một số nước Trung Đông- Bắc Phi cũng l m cho thế giới ng y c ng ất ổn hơn ởi tình hình khủng ố lan rộng v nguy cơ chiến tranh có thể ùng nổ ất cứ l c n o. Sự sụp đổ chính phủ của h ng loạt các nước như Ai Cập, Tunisia, Li ya, Yemen, nội chiến l u d i ở Syria, Iraq đang khiến khu vực ắc Phi - Trung Đông trở th nh nơi nguy hiểm nhất thế giới, ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình chính trị trên thế giới. Xung đột lợi ích v xung đột khu vực vốn là những nhân tố gây ra nhiều cuộc đụng độ, chiến tranh và bạo lực sẽ tiếp tục chi phối thế giới. Cạnh tranh để giành các nguồn lực hay nguy cơ mới nảy sinh như tấn công trên mạng Internet... rất có thể là những nguyên nh n l m gia tăng khả năng xung đột giữa các quốc gia, cộng đồng. Những ất ổn tại khu vực Trung Đông không giảm bớt mà trái lại có thể còn trở nên đáng lo ngại hơn khi có những quốc gia vốn đã có nhiều tham vọng về lãnh thổ lại được tiếp sức bằng sức mạnh toàn c u mới vượt trội so với các quốc gia láng giềng.

56

2.3.3.2. Tác động kinh tế – xã hội Tác động đến giá d u m thế giới:

Tunisia l nước có trữ lượng d u m lớn ở khu vực ắc Phi v Trung Đông. Vì vậy, cách mạng Hoa Nhài Tunisia đã l m ảnh hưởng trực tiếp tới giá d u m thế giới. Đối với thế giới nói chung, về kinh tế, ngày nay vấn đề d u lửa không những chỉ có tác động đối với việc sử dụng năng lượng trong nền văn minh hiện đại như ôtô, vận tải, điện v sưởi ấm mà còn ảnh hưởng đến những vấn đề kinh tế thường nhật của dân thường như lương thực, qu n áo. Sau khi iến động xảy ra ở Tunisia, giá d u m thế giới đã tăng lên rất nhanh, ảnh hưởng đến sự ổn định của thị trường d u m to n c u. V o ng y 31 tháng 1 năm 2011, khi Ai Cập xảy ra chính iến, giá d u m ở thị trường London đã vượt quá mức 100 USD/thùng – cao nhất kể từ tháng 8 năm 2008. Tuy Ai Cập không phải l nước xuất khẩu d u m , nhưng kênh đ o Suez có vai trò quan trọng sống còn đối với vận chuyển h ng hóa trong đó có d u m từ khu vực Trung Đông ra thế giới. Khi miền Đông Li ya ắt đ u có chính iến ng y 31 tháng 3 năm 2011, giá d u m thế giới đã tăng 2,45%, đạt 106,72 USD/thùng [28]. Khi Syria v Yemen l m v o ất ổn chính trị, sản lượng d u m của các nước n y sụt giảm nghêm trọng. Sản xuất d u m của 3 nước Li ya, Syria, Yemen) sụt giảm khoảng 1,5 triệu thùng kể từ đ u năm 2011 cho đến hết năm 2013 [22]. Nhìn chung, giá d u m trên thế giới ảnh hưởng rất lớn từ các iến động của khu vực ắc Phi v Trung Đông, có thời điểm giá d u m tăng cao trên 120 USD/thùng v o tháng 9 năm 2011. Cho đến cuối năm 2013, giá d u thế giới vẫn tăng ở mức trên 100 USD/thùng, cao hơn rất nhiều so với thời điểm năm 2010 trước khi xảy ra Cách mạng Mùa xuân Arab [22]. Năm 2014, những diễn iến phức tạp của tình hình Trung Đông với sự xuất hiện của IS đã l m giá d u tăng khoảng 4% trong tháng 6 năm 2014, đạt tới mức cao nhất trong 10 tháng qua. Báo cáo của Tổ chức Năng lượng quốc tế-IAEA khẳng định sản lượng d u m của Iraq là rất lớn nên một khi nước này mất ổn định thì nguy cơ l m tăng giá d u m thế giới.

57

Hình 2.7: Giá dầu m thế giới liên quan đến những sự kiện ở ắc Phi – Trung Đông (USD thùng)

Nguồn: Bloomberg price data, 2014

Tác động đến giá lương thực và ngh o đ i

V o năm 2013, Ng n h ng thế giới đã đưa ra áo cáo đánh giá tình hình an ninh lương thực to n c u v cho rằng, giá d u m tăng cao đã tác động đến giá lương thực thế giới do +) giá sử dụng nhiên liệu sinh học thay cho d u m đã l m tăng giá lương thực; +) chi phí sản xuất lương thực tăng cao do phải sử dụng d u m để l m nhiên liệu phục vụ tưới tiêu v các đ u v o sản xuất khác; +) tăng chi phí vận chuyển h ng hóa lương thực ra thị trường. Theo tính toán của W , giá d u thô thế giới tăng 10% sẽ khiến giá lương thực thế giới tăng 2,7%, đẩy người d n v o tình trạng đói nghèo nhiều hơn. W ước tính từ tháng 6 năm 2010 đến hết năm 2013, thế giới có thêm 44 triệu người nghèo sống dưới mức 1,25 USD/ng y do giá lương thực tăng cao. Ngay tại khu vực ắc Phi – Trung Đông, giá ngô nhập khẩu đã tăng 17% trong qu 1 năm 2011 so với qu IV năm 2010. Giá lương thực tăng cao ở nhiều nước nhập khẩu ngô, đậu, mì như Ch u Phi, Trung Đông với mức tăng 2 con số.

Kinh tế thế giới suy giảm do tác động của Mùa xuân Arab

Do giá d u m v lương thực tăng cao do tác động trực tiếp từ Mùa xu n Ara , tăng trưởng kinh tế của khu vực ắc Phi – Trung Đông v thế giới có chiều hướng

58

chậm lại, trừ một số nước xuất khẩu d u m . Tại khu vực Ch u Phi – cận Sahara, các báo cáo của WB, IMF, UNCTAD và nhiều tổ chức quốc tế khác đều cho rằng, trong giai đoạn 2011-2013 kinh tế Châu Phi tiếp tục duy trì mức tăng trưởng ổn định bất chấp xung đột ở ắc Phi – Trung Đông. Nhưng nếu không có xung đột và chiến tranh xảy ra, có khả năng kinh tế Châu Phi sẽ tăng trưởng cao hơn nữa. Tại khu vực Ch u Âu v ch u Mỹ, tăng trưởng kinh tế vẫn rất trì trệ do khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng nợ công v sự tăng giá đột iến giá d u thế giới. Do hậu quả của Mùa xuân Ara , nhiều nước của Ch u Âu v Mỹ đã phải đối phó với tình trạng iểu tình, thất nghiệp lan rộng, ảnh hưởng không nh đến tiến trình phục hồi kinh tế của các nước n y.

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)