Bài học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 79)

8. Bố cục luận văn

3.3.2. Bài học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Các vấn đề d n sinh như đói nghèo, thất nghiệp, bất ình đẳng trong thu nhập, phân hoá giàu - nghèo đều là những vấn đề nổi cộm của Tunisia và là nguyên nhân

76

quan trọng dẫn đến sự nổi dậy của người dân. Ở Việt Nam, sau g n 30 năm đổi mới, nên kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, từ một nước nông nghiệp lạc hậu phát triển d n trở th nh nước có thu nhập v o nhóm trung ình. Cơ cấu kinh tế từ mức thu n nông d n chuyển dịch th nh cơ cấu công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, hướng tới trở thành một nước công nghiệp. Mặc dù vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế còn bộc lộ nhiều điểm bất cập như: Cơ cấu giữa các ngành kinh tế vẫn chưa hợp lý, ở nước ta, khu vực nông thôn chiếm g n 80% dân số. Tuy nhiên theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, năm 2013, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 18,4%; trong đó khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,3% và khu vực dịch vụ chiếm 43,3% [36]. Chuyển dịch cơ cấu có xu hướng chững lại; vị trí ngành dịch vụ có xu hướng giảm s t; đóng góp của của yếu tố TFP (Năng suất các yếu tố tổng hợp – Total Factor Productivity) trong tăng trưởng thấp… g y ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu n ng cao trình độ phát triển nền kinh tế, đưa đất nước trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Do đó, nước ta c n thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững. Chú trọng phát huy nội lực nền kinh tế, từ đó giải quyết tốt mối quan hệ hội nhập quốc tế với độc lập, tự chủ về kinh tế; không để nền kinh tế quá lệ thuộc vào một nền kinh tế lớn n o; không để xảy ra những rối loạn lớn trong xã hội, làm triệt tiêu m mưu của các thế lực thù địch lợi dụng những khó khăn về kinh tế của ta để kích động gây ra khủng hoảng kinh tế - xã hội. Đẩy nhanh việc dân sự hóa các hoạt động hành chính, kinh tế… trên các vùng iển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam. Việc phát triển kinh tế phải được thực hiện trên tất cả các ngành nghề, tránh tập trung vào một vài ngành. Từ đó tạo việc làm, phát triển nền kinh tế cân đối hơn, giảm bất ình đẳng trong việc tạo công văn việc l m cho người lao động.

3.3.3. ài học về quản lý tốt các vấn đề tôn giáo, sắc tộc để giữ vững ổn định chính trị.

Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau và có truyền thống đo n kết l u đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp ph n tạo nên sự đa dạng, phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Hiện nay ở nước ta, đồng bào các dân tộc thiểu số có khoảng 14 triệu người, chiếm 14% dân số cả nước, ngày càng có nhiều

77

đóng góp trong sự nghiệp phát triển kinh tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh; đời sống vật chất, tinh th n của đồng o ng y c ng được cải thiện trên cơ sở thực hiện chính sách của Đảng, Nh nước và nỗ lực, sáng tạo của đồng bào các dân tộc. Đồng bào tín đồ các tôn giáo có khoảng 24 triệu người, chiếm g n 27% dân số cả nước, tiếp tục phát huy truyền thống gắn ó, đồng hành cùng dân tộc, hăng hái tham gia các phong trào thi đua yêu nước; tích cực tham gia hoạt động nh n đạo, từ thiện, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo, đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới đất nước [6]. Vấn đề dân tộc và tôn giáo luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, đo n kết dân tộc và tôn giáo là vấn đề có nghĩa chiến lược quan trọng.

Nền dân chủ ở Việt Nam đang có sự phát triển tiến bộ, tích cực, theo con đường m nh n d n ta đã lựa chọn. Tuy nhiên, cản trở lớn nhất hiện nay chủ yếu lại từ sự tác động của các yếu tố ên ngo i. Đó l sự định kiến chủ quan, nhằm áp đặt một hình mẫu dân chủ khác biệt với sự lựa chọn của nhân dân, cùng với những mưu toan áp dụng kịch bản “d n chủ”, kiểu “Cách mạng sắc m u”, “Cách mạng Hoa Nh i” “Cách mạng Mùa xuân Arab” đối với Việt Nam, m người ta định gọi l “Cách mạng Hoa Sen” để thay đổi chế độ v Nh nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Để l m được điều đó, một số tổ chức hoặc cá nhân vốn mang nặng định kiến, thù nghịch với Việt Nam đã vẽ ra một bức tranh méo mó, sai lệch về tình hình dân chủ ở Việt Nam, nhằm kích động qu n ch ng trong nước và cộng đồng quốc tế, tạo ra những áp lực đối với Đảng v Nh nước ta. G n đ y, rải rác trên một số diễn đ n v phương tiện truyền thông của phương T y, người ta đã cố tình gán ghép cho Việt Nam các “tội danh dân chủ”, như: giam hãm tù nh n lương t m, ngăn cản tự do áo chí, đ n áp d n tộc, tôn giáo… Đằng sau đó, l sự cổ súy rùm beng cho những hoạt động của các ph n tử đi đ u trong việc lợi dụng “d n chủ” để chống phá Đảng, Nh nước và một số thiết chế nhằm ngăn cản sự phát triển của Việt Nam với l do “d n chủ”. Ở trong nước, một số kẻ bất mãn, cơ hội chính trị, tự cho mình là những “nh d n chủ mới” cũng v o hùa, đưa ra những yêu sách tráo trở đối với nền dân chủ của đất nước. Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau về trình độ kinh tế, dân trí; truyền thống đạo đức, văn hóa; thiết chế chính trị…, nên hình thái thể hiện và cách thức thực thi dân chủ ở mỗi quốc gia không giống nhau.

78

Trước những diễn biến phức tạp trên thế giới hiện nay và ở trong nước liên quan đến vấn đề sắc tộc và tôn giáo, các cấp, các ngành c n tiếp tục làm tốt chức năng vận động, tập hợp các t ng lớp nhân dân, nhất l đồng bào các dân tộc thiểu số và tín đồ tôn giáo nhằm củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đo n kết toàn dân tộc. Theo đó, các cấp ủy Đảng, chính quyền, đo n thể c n làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, vận động thực hiện những nội dung liên quan đến đồng bào các dân tộc thiểu số, đồng o các tôn giáo được quy định trong Hiến pháp năm 2013; gi p người dân hiểu âm mưu lợi dụng tự do báo chí, ngôn luận để xuyên tạc sự thật; nắm bắt kịp thời nguyện vọng, tình hình đời sống vật chất và tinh th n của đồng bào các dân tộc, tôn giáo để có giải pháp phù hợp. Đồng thời, c n tuyên truyền làm cho nhân dân hiểu, phân biệt vấn đề lợi dụng tôn giáo, dân tộc để có những hoạt động vi phạm pháp luật và vấn đề gây mâu thuẫn trong nội bộ gia đình, dòng tộc, bản l ng cũng như việc làm ảnh hưởng đến phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp, nhất là cuộc sống bình yên của người dân tộc thiểu số v người dân theo tôn giáo.

3.3.4. ài học về quản lý mạng Internet

Công tác quản lý xã hội và giữ gìn tật tự an ninh hiện nay nên đặt công tác định hướng dư luận đối với các phương tiện truyền thông hiện đại, nhất là Internet, thành một nhiệm vụ quan trọng. Tác động từ cuộc nổi dậy ở Tunisia là không nh , bởi vì Internet với các mạng xã hội như Face ook, Twitter… v điện thoại di động đã được các cuộc cách mạng ở đó sử dụng như một phương tiện hữu hiệu.

Liên quan đến vấn đề này, Chính phủ Việt Nam phải coi trọng việc quản lý các kênh thông tin qua Internet vì số lượng người Việt Nam sử dụng Internet trong những năm qua tăng lên rất nhanh chóng. Từ năm 2010 đến nay, Việt Nam đã liên tục đứng trong top 20 quốc gia có số người dùng Internet lớn nhất thế giới với tỷ lệ hơn 30% dân số. Theo thống kê của Trung tâm số liệu Internet quốc tế, Việt Nam xếp hạng 18 trên 20 quốc gia có số người dùng Internet lớn nhất thế giới trong quý I/2012. Cụ thể, tính tới thời điểm ngày 31/3/2012, Việt Nam có 30.858.742 người dùng Internet, chiếm tỉ lệ 34,1% dân số Việt Nam và bằng 1,4% dân số thế giới. So với các quốc gia khác, Việt Nam có số lượng người dùng Internet nhiều thứ 8 trong khu vực Châu Á và đứng vị trí thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines). Nếu so với

79

lượng người dùng Internet ở Việt Nam v o trước năm 2000 chỉ ở mức 200.000 người, sau 12 năm, số lượng người dùng Internet Việt Nam đã tăng khoảng hơn 15 l n [41].

Với số lượng người dùng Internet lớn như hiện nay, Đ ng v Nh nước Việt Nam c n đưa ra các iện pháp hữu hiệu để quản lý mạng Internet. Qua cuộc cách mạng Hoa Nhài ở Tunisia cho thấy phương thức mới để phát động và tổ chức các cuộc cách mạng ở Tunisia cũng như hiệu ứng domino của nó tới các nước trong khu vực Bắc Phi- Trung Đông rõ r ng có tác động đến tất cả mọi nơi trên thế giới ở góc độ như một tấm gương phản chiếu và cung cấp những bài học kinh nghiệm. Cũng đã có chính quyền một số nước phản ứng trước yêu c u đòi d n chủ, tự do của người d n đã thực hiện các biện pháp như trấn áp và kiểm soát thông tin, kiểm soát Internet, giới hạn phạm vi hoạt động của các mạng xã hội. Có lẽ nên cân nhắc kỹ những cái được và cái mất khi áp dụng những biện pháp mang tính trấn áp như vậy, bởi thông tin và việc nối mạng toàn c u còn phục vụ cho các nhu c u và lợi ích kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật… chứ không phải chỉ phục vụ cho mục tiêu chính trị. Hơn nữa, cũng khó để có thể kéo dài mãi các biện pháp cấm đoán. Chính vì vậy, cách tốt nhất để quản lý mạng Internet hiệu quả là mở rộng các kênh thông tin chính thống, tuyên truyền đường lối của Đảng v Nh nước, các thành quả phát triển kinh tế xã hội, hạn chế các kênh phi chính thống, phản động, nâng cao nhận thức của người dân về các vấn đề phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, cũng c n xây dựng pháp luật nhằm tăng cường trách nhiệm về phát ngôn cũng như h nh động trên mạng; tổ chức giao lưu trực tuyến giữa chính quyền với nhân dân với mục tiêu thấu hiểu lòng dân. tập hợp ý nguyện của người dân và giải quyết các vấn đề của nh n d n được thấu đáo hơn.

Tóm lại, Việt Nam từ l u nay đã thiết lập quan hệ chính trị ngoại giao với Tunisia; đặc biệt, từ sau chiến tranh Lạnh đến nay quan hệ của Việt Nam với các nước khu vực n y đã mở rộng sang hợp tác kinh tế, văn hoá... Do t m quan trọng của khu vực này trên bản đồ địa chính trị, địa kinh tế, năng lượng của thế giới cũng như do Đảng v Nh nước ta đã chủ trương phải mở rộng v tăng cường hợp tác hơn nữa với các nước trên thế giới, phải tìm kiếm những đối tác mới, những thị trường mới, cho nên chúng ta c n tìm cách để khu vực này sẽ trở thành một trong những thị trường trọng điểm mới của mình. Những diễn biến chính trị, xã hội tại Tunisia từ năm 2011 đến nay đã có những thay đổi lớn về cục diện chính trị- an ninh song nhu c u hợp tác

80

kinh tế và phát triển quan hệ chính trị, ngoại giao của Việt Nam với Tunisia sẽ không thay đổi. Đã sẵn có quan hệ chính trị, ngoại giao tốt với Tunisia nói riêng v các nước Bắc Phi – Trung Đông nói chung, Việt Nam ngay từ bây giờ nên xác định rõ định hướng và lộ trình hợp tác nhiều mặt với khu vực này trong những năm tới cũng như về lâu về dài sau này.

TIỂU ẾT HƢƠNG 3

Có thể nhận thấy, sau khủng hoảng chính trị của Cách mạng Hoa Nhài, Tunisia l nước có triển vọng sáng nhất trong các nước lâm vào biến động Mùa xuân Ả Rập. Tình hình khả quan n y được thể hiện qua việc Tunisia đã ra được bản Hiếp pháp dân chủ và thành lập được Chính phủ thế tục. Tuy nhiên, Chính phủ mới của Tunisia vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn như sự gia tăng mạnh mẽ hoạt động của các nhóm cực đoan, tình trạng bạo lực do các ph n tử Hồi giáo cực đoan g y ra. ên cạnh đó, kinh tế của Tunisia vẫn ngập chìm trong khó khăn với tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao.

Cuộc Cách mạng Hoa Nhài ở Tunisia có khoảng cách không g n đối với Việt Nam. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng này cũng g y ra ảnh hưởng không nh tới tình hình kinh tế, chính trị ở nước ta do Việt Nam v Tunisia đã có sự thiết lập quan hệ ngoại giao từ rất sớm. Để tránh sự tác động của những tác nh n ên trong, ên ngo i g y m u thuẫn d n tộc, tôn giáo ảnh hưởng tới an ninh chính trị v trật tự xã hội, cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực về chính trị từ các thế lực phản động ên ngo i trong tình hình thế giới nhiều ất ổn, thì vấn đề quan hệ quan hệ đối ngoại của mỗi quốc gia l vô cùng quan trọng. Vì vậy, chính phủ Việt Nam nên có những thay đổi tích cực hơn nữa trong quan hệ đối nội v đối ngoại thời gian tới, đồng thời tăng cường hợp tác song phương với nhiều nước trên thế giới trên cơ sở đưa ra những ph n tích v dự áo chính xác t m ảnh hưởng của các nước đó tới Việt Nam để có chính sách đối ngoại phù hợp.

81

ẾT LUẬN

Biến động chính trị tại Tunisia có ảnh hưởng không chỉ tại khu vực Trung Đông – Bắc Phi kể từ sau Chiến tranh thế giới l n thứ hai mà nó còn tác động mạnh tới tình hình thế giới. Xuất phát từ nguyên nh n an đ u là bất công xã hội tồn tại dai dẳng trong thời gian c m quyền của tổng thống Ben Ali, Từ năm 1987, Tunisia đã nhiều l n cải cách hệ thống chính trị. Họ đã chính thức xoá b hệ thống tổng thống trọn đời và mở cửa nghị viện cho các đảng đối lập. Tuy nhiên, trên thực tế mọi quyền lực được tập trung chính thức trong tay tổng thống v đảng của ông. Ngoài chính sách cai trị cứng rắn, tình trạng tham nhũng, hối lộ ở Tunisia, đã trở thành quốc nạn và là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc biểu tình chống lại Chính phủ tại Tunisia. Sau 5 tu n khủng hoảng chính trị, mặc dù tình hình chưa phải là yên ổn, nhưng Tunisia đã th nh công trong việc lật đổ chế độ cảnh sát trị, gia đình trị trong cuộc “Cách mạng Hoa Nh i”.

Đ y l cuộc Cách mạng dân chủ đ u tiên diễn ra ở một nước Arab Hồi giáo ở Trung Đông- Bắc Phi, lại thắng lợi khá gọn g ng trong vòng 29 ng y, chưa đ y 1 tháng. Cuộc cách mạng này về cơ ản đã th nh công, đem lại quyền tự do và bình đẳng cho người dân Tunisia. Sau Cách mạng Hoa Nh i, Tunisia l đất nước được đánh giá th nh công nhất ở khu vực Bắc Phi – Trung Đông ởi đ y l nước duy nhất trong số các nước l m v o Mùa xu n Ara ra được bản Hiến pháp dân chủ và thành lập được chính phủ thế tục. Dù thực tế còn không ít khó khăn, song những tín hiệu phát đi từ Tunisia đã mang lại sự lạc quan và niềm tin vào một tiến trình dân chủ mới ở quốc gia Bắc Phi. Điều đó cũng có nghĩa to lớn đối với quá trình tái ổn định toàn

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)