tiền mặt khu vực nông thôn”. Hội nghị được tổ chức nhằm đánh giá thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn hiện nay; thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm trên thế giới và thực tế triển khai của các đơn vị trong nước; xác định những tồn tại cũng như khó khăn, vướng mắc, rào cản; đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng các phương tiện, mơ hình thanh tốn hiện đại, dễ sử dụng và phù hợp với điều kiện khu vực nông thơn, vùng sâu vùng xa, góp phần đạt được các mục tiêu của Đề án phát triển
thanh tốn khơng dùng tiền mặt và các mục tiêu của Tài chính tồn diện.
Agribank với nhiều giải pháp đẩy mạnh thanh tốn khơng đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Kể từ khi thành lập, Agribank luôn khẳng định vai trò chủ đạo, chủ lực trong đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân với tỷ trọng đầu tư luôn chiếm trên 70% tổng dư nợ. Với vai trị là định chế tài chính chủ lực trên thị trường nông nghiệp, nông thôn, trong nhiều năm qua, cùng với ngành ngân hàng, Agribank đã có nhiều đóng góp tích cực cho mục tiêu đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại khu vực nông thôn.
Thực hiện Đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010, tầm nhìn 2020 của Thủ tướng Chính phủ, Agribank đã triển khai hàng loạt các dự án công nghệ quan trọng như hệ thống core banking kết nối thanh toán trực tiếp của toàn bộ các Chi nhánh trong toàn hệ thống, kết nối với tổ chức thẻ quốc tế Visa và Công ty chuyển mạch tài chính quốc gia Banknet, nâng cấp mạng truyền thông, kết nối trực tuyến với các cơng ty chứng khốn, cung cấp dịch vụ SMS Banking là tiền đề quan trọng để phát triển E-Banking. Bên cạnh đó, Agribank đã nghiên cứu xây dựng quy trình nghiệp vụ thanh tốn theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán với dung lượng ngày càng cao của nền kinh tế qua hệ thống Agribank.
Hiện nay, hệ thống kênh phân phối của Agribank đã phát triển đa dạng, hiện đại hơn, giúp khách hàng có thể tiếp cận dịch vụ của Agribank mọi lúc, mọi nơi. Đến nay, Agribank có hơn 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trên khắp cả
nước, trải rộng từ địa bàn đô thị, thành phố đến các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa và được đầu tư lớn về cơ sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng công nghệ thông tin, các hệ thống thiết bị và phần mềm ứng dụng, đáp ứng nhu cầu về dịch vụ thanh toán của khách hàng.
Phát triển các sản phẩm thanh tốn, tiện ích dịch vụ đi kèm, với định hướng chuyển đổi từ kinh doanh chủ yếu dựa vào cấp tín dụng sang phát triển kinh doanh đa dạng về dịch vụ, Agribank đã đưa ra thị trường hơn 200 sản phẩm dịch vụ (SPDV) đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng và nền kinh tế. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống như huy động vốn, tín dụng, thanh tốn, Agribank cung cấp hơn 50 sản phẩm dịch vụ mới trên các kênh phân phối hiện đại như ATM/POS/EDC, Mobile Banking, Internet Banking đến khách hàng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức trong và ngồi nước. Số lượng tài khoản tiền gửi thanh toán của Agribank đạt gần 11 triệu tài khoản cá nhân, gần 300.000 tài khoản doanh nghiệp, tổ chức, số lượng giao dịch thanh toán đạt trên 47 triệu giao dịch/năm.
Agribank đã và đang tiếp tục tạo thuận lợi khuyến khích khách hàng mở tài
khoản tại ngân hàng. Trong chiến lược phát triển dịch vụ giai đoạn 2016-2020, Agribank xác định phát triển SPDV lấy khách hàng là trọng tâm, mở rộng cơ sở khách hàng, phát triển khách hàng mở tài khoản và sử dụng dịch vụ tiện ích cụ thể như sau: Phát triển khách hàng mở tài khoản thanh tốn đi đơi với cung ứng các giải pháp thanh toán đồng bộ cho các đối tượng khách hàng; vận động khách hàng mở tài khoản thanh toán và thực hiện giải ngân qua tài khoản đối với khách hàng vay vốn tại Agribank... Tuy nhiên, việc đẩy mạnh phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt của các ngân hàng cũng như Agribank hiện nay gặp nhiều khó khăn. Tại Việt Nam có khoảng 2/3 dân số sống ở khu vực nông thôn, sản xuất khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy hải sản đóng góp khoảng 20% tổng GDP. Nhu cầu về vốn và các dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống, phát triển nơng nghiệp và nơng thơn nói chung và kinh tế hộ gia đình nói riêng là rất lớn từ đó mở ra khơng ít cơ hội cũng như thách thức đối Agribank trong việc tiếp cận, giới thiệu và cung ứng dịch vụ đến khách hàng tại khu vực này. Việc đẩy mạnh cung ứng các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại nơng thơn cũng gặp khơng ít khó khăn do hiểu biết về
dịch vụ ngân hàng nói chung và các dịch vụ thanh tốn nói riêng của người dân cịn hạn chế, thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh tốn cịn phổ biến; mức độ tiếp cận công nghệ mới, hiện đại, yếu tố quan trọng trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt thấp; đối với ngân hàng tại địa bàn nông thôn rộng lớn, dân số đơng địi hỏi đầu tư lớn cho hệ thống thanh tốn, chi phí hoạt động cao. Tại Hội nghị “Đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt khu vực nơng thơn”, Agribank đã có kiến nghị Ngân hàng Nhà nước và các Bộ, Ngành có cơ chế liên quan đến phí để hạn chế các giao dịch tiền mặt (như phí rút tiền mặt tại ATM, quầy giao dịch...); đồng thời, Ngân hàng Nhà nước, các Bộ, Ngành có chính sách định hướng khuyến khích người dân, đặc biệt người dân khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa tiếp cận và sử dụng các dịch vụ viễn thông, công nghệ hiện đại như điện thoại di động, Internet, dịch vụ 3G, 4G..., trên cơ sở đó tiếp cận các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua các kênh ngân hàng hiện đại như Mobile Banking, Internet Banking...
60 Kiên định mục tiêu phát triển “Tam nông” Kiên định mục tiêu phát triển “Tam nông”
Tiêu điểm
Hội nghị đã nghe Thành viên Ban Điều hành, lãnh đạo các Ban chun mơn tại Trụ sở chính báo cáo kết quả: Đánh giá kết quả công tác tín dụng tồn hệ thống 7 tháng đầu năm 2018, công tác cuối năm 2018; Báo cáo sơ kết 01 năm tổ chức thực hiện Nghị quyết 42 của Quốc hội về xử lý nợ xấu ; Tổng kết, đánh giá tác động của các cơ chế, chính sách tín dụng của Agribank giai đoạn từ 2014 đến nay; Báo cáo Đánh giá tình hình thu hồi nợ sau xử lý 7 tháng đầu năm 2018, nhiệm vụ, giải pháp đến
cuối năm 2018; Đánh giá việc thực hiện miễn, giảm lãi, phí cho khách hàng theo Văn bản số 8368/NHNo-TD của Tổng Giám đốc ngày 10/10/2017 và Quy chế miễn, giảm lãi trong hoạt động cấp tín dụng theo Quyết định số 174/NHNo-HĐTV-HSX của Hội đồng thành viên; Báo cáo đánh giá tình hình chấp hành chính sách lãi suất trong hệ thống Agribank...
Kinh tế vĩ mô trong 07 tháng đầu năm 2018 tiếp tục diễn biến tích cực. Nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao,
tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tính tăng trưởng 7,08% so với cùng kỳ năm trước; Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 07 tháng đầu năm 2018 tăng 3,45% so với bình quân cùng kỳ năm 2017; lạm phát được kiểm soát dưới mục tiêu Quốc hội, lạm phát cơ bản bình quân 7 tháng đầu năm 2018 tăng 1,41% so với bình quân cùng kỳ năm 2017; Sản xuất nông nghiệp phục hồi rõ nét; Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) đạt mức cao trở lại, tình hình kinh tế - xã hội chuyển biến