cho nông dân
Để hiểu hơn về điều này, chúng tôi đã gặp và trao đổi với lãnh đạo Agribank Kon Tum, đơn vị đầu tàu trong hoạt động cho vay nông nghiệp nông thôn. Tiêp chúng tôi ngay tại “đại bản doanh“ Ngân hàng, Giám đốc Agribank Kon Tum Nguyễn Bá Cầu cho biết, mạng lưới của Agribank Kon Tum đã mở rộng với 8 chi nhánh loại 2, 2 phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh tỉnh và 2 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại 2. Tại hội sở Chi nhánh tỉnh có các phịng nghiệp vụ vừa trực tiếp hoạt động kinh doanh, vừa quản lý hoạt động các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc. Agribank Kon Tum đã triển khai chương trình “điểm giao dịch lưu động bằng ơ tô” đến tận vùng sâu, vùng xa để giúp người dân dễ dàng tiếp cận vốn vay, tiết kiệm chi phí.
Tuy nhiên, là Ngân hàng thương mại Nhà nước, đóng vai trị chủ lực cấp vốn cho khu vực “Tam nông” (nông nghiệp, nông dân, nông thôn), áp lực đặt ra đối
động đủ vốn để cung ứng cho khách hàng đã khó; việc thực hiện chính sách tín dụng theo lãi suất của Nhà nước và chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước để giữ vững chân kiềng Tam nông càng khó hơn. Phần lớn doanh nghiệp và người nơng dân vay vốn, chủ yếu tập trung vào việc cho vay trồng cao su, trồng và chăm sóc cây cà phê, phát triển kinh tế hộ, chăn nuôi, trồng cây dược liệu… đều cần một lượng vốn lớn để chăm sóc, mở rộng diện tích vườn cây. Bình qn mỗi hộ cần từ 50 triệu đồng trở lên. Thậm chí, có nhiều hộ cần đến cả tỷ đồng để mua phân bón, thuốc trừ sâu, trả lương cho người lao động… chưa nói đến việc mở rộng diện tích sản xuất. Thực tế, gần đây do chi phí sản xuất, giá cả tăng nên người nông dân phải cần đến số vốn gấp ba, bốn lần so với những năm trước. Khơng ít hộ nơng dân khơng đủ điều kiện để trang trải dẫn đến khó khăn, đầu tư cho vườn cây bị thả nổi, co cụm diện tích chăm sóc… kéo theo năng suất, chất lượng nông sản, doanh thu bị sụt giảm, ảnh hưởng lớn đến đời sống.
Giám đốc Cầu chia sẻ, thực hiện chính sách cho vay nơng nghiệp nơng thơn, Agribank Kon Tum có những giải pháp thiết thực nhằm chia sẻ khó khăn cùng người nơng dân như vận động những hộ nơng dân chưa thực sự cần vốn tích cực trả nợ và sẽ giải quyết cho vay trở lại khi có nhu cầu; tham mưu cho chính quyền địa phương có chính sách hỗ trợ kịp thời các hộ thực sự gặp khó khăn,
hộ nghèo... ngân hàng đã tập trung giải ngân cho những hộ đang cần vốn để tiếp tục đầu tư vào diện tích vườn cây đang có, đảm bảo đạt sản lượng khi vào vụ thu hoạch.
Hiện nay, với mục tiêu kiên định đồng hành cùng nông nghiệp, nông dân, nông thôn, hàng năm Agribank Kon Tum luôn dành hàng ngàn tỷ đồng cho vay lãi suất ưu đãi theo các chương trình tín dụng của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và của Agribank như cho vay hộ nghèo, tái canh cà phê, nông nghiệp công nghệ cao. Đến 30/6/2018, có hơn 25.000 khách hàng, trong đó thị phần dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm gần 91%. Tổng dư nợ cho vay đạt 10.467 tỷ đồng, Số khách hàng còn dư nợ: 25.860 khách hàng; Cho vay khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nông nghiệp sạch theo Nghị quyết 30/NQ-CP đã giải ngân cho vay nông nghiệp sạch: 02 khách hàng (pháp nhân) là Công ty TNHH BIOPHAP; Công ty TNHH Nông nghiệp xanh Măng Đen, địa bàn huyện KonpLong; Cho vay theo QĐ 68/2013/ QĐ-TTg dư nợ: 7.350 triệu đồng; Hiện Agribank Kon Tum cùng với Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Kon Tum đã thực hiện triển khai hội nghị về chính sách cho vay tái canh cà phê tại huyện Đăk Hà, phối hợp với Ban chỉ đạo cho vay tái canh cà phê tỉnh đã triển khai hội nghị tại 2 huyện Đăk Hà và Đăk Glei Tinh đến đến 30/06/2018 đã giải ngân được 3.655 triệu đồng.
52 Kiên định mục tiêu phát triển “Tam nông” Kiên định mục tiêu phát triển “Tam nông”