Xu hướng tất yếu của sự phát triển

Một phần của tài liệu Chuyen+san+QIII+2018 (Trang 29)

tương đối lớn, trên dưới 1.200 tỷ đồng). Bên cạnh việc được hưởng lãi suất cho vay ưu đãi, khách hàng vay vốn chương trình này được miễn phí chuyển tiền trong hệ thống Agribank và giảm 50% mức phí chuyển tiền ngồi hệ thống. Và những vướng mắc trong cho vay sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...

Nền nông nghiệp Việt Nam đã phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng. Nhưng vẫn cịn đó nhiều trăn trở. Những sản phẩm nông nghiệp không sạch vẫn hàng ngày trôi nổi trên thị trường, chưa bao giờ người ta thấy lo ngại về vấn nạn thực phẩm bẩn như bây giờ. Việc xây dựng một nền nông nghiệp sạch đang là nhu cầu bức thiết hơn bao giờ hết. Nhưng hành trình để phát triển sâu rộng nơng nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao vẫn cịn nhiều gian nan, thách thức, kèm theo đó dịng chảy tín dụng vào lĩnh vực này vẫn cịn những vướng mắc nhất định.

Gói tín dụng dành cho nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao đã được Agribank chuẩn bị sẵn sàng, Agribank khẳng định hồn tồn khơng thiếu vốn cho lĩnh vực này. Tuy nhiên, để nguồn vốn trên đến được với doanh nghiệp và cá nhân một cách nhanh chóng và rộng rãi thì khơng phải là điều đơn giản. Những doanh nghiệp/cá nhân thực hiện dự án sản xuất theo mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao phải đáp ứng những tiêu chí cơ bản: Dự án đầu tư thực hiện trong Khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đã được cấp có

thẩm quyền quyết định thành lập Khu; Dự án trong Vùng Nông nghiệp ứng dụng nghệ cao đã được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định công nhận Vùng hoặc đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy chứng nhận là doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao... Bên cạnh đó, những tài sản hình thành trên đất trong quá trình đầu tư như nhà lưới, nhà kính, hệ thống tưới tiêu nhỏ giọt... vừa “ngốn” nhiều chi phí lại khơng được coi là tài sản đảm bảo trong quá trình vay vốn. Từ đó dẫn đến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi.

Cùng với yêu cầu cần phải có nguồn vốn lớn, doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cịn phải đối mặt với những thách thức khác: từ thị trường tiêu thụ, quy trình sản xuất khắt khe, chi phí chứng nhận cao và thủ tục phức tạp… Để có trong tay chứng nhận sản phẩm đạt chất lượng VietGap, GlobalGap hay tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế uy tín trên thế giới như: Tiêu chuẩn AB (Châu Âu); Tiêu chuẩn JAS (Nhật Bản); Tiêu chuẩn USDA (Mỹ)... thì quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm phải trải đạt được rất nhiều tiêu chí khắt khe. Thêm nữa, việc sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ còn cần rất nhiều thời gian để cải tạo đất, tạo dựng hệ sinh thái sạch, chọn giống cây trồng... để đảm bảo cây trồng phát triển tốt, có sức đề kháng cao với bệnh tật, đáp ứng các tiêu chuẩn của một sản phẩm sạch.

Bên cạnh đó, sản xuất nơng nghiệp nói chung là một lĩnh vực chịu nhiều rủi ro bởi thiên tai, hạn hán, sâu bệnh và cả vịng xốy nghiệt ngã được mùa rớt giá. Bảo hiểm nông nghiệp chưa phát triển, chưa nhiều doanh nghiệp tham gia. Sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lại là một lĩnh vực mới ở Việt Nam và cũng khơng nằm ngồi quy luật ấy. Thêm nữa, những sản phẩm sạch so với sản phẩm thơng thường có sự chênh lệch khá cao về giá nên chưa đến được đa số người tiêu dùng...

Những khó khăn, gian nan trong phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao... đã làm nhiều đơn vị/ cá nhân khơng khỏi băn khoăn khi có ý định đầu tư vào lĩnh vực này. Việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam vẫn cần nhiều thời gian và cần sự vào cuộc quyết liệt của nhiều bộ, ngành.... Khi những vướng mắc trong cho vay phát triển sản xuất lĩnh vực khá mới mẻ: nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, được giải quyết về cơ bản, thì dịng vốn chảy vào lĩnh vực này sẽ nhiều hơn, doanh nghiệp có thêm động lực sản xuất, từ đó nền nơng nghiệp Việt Nam sẽ có đà phát triển mới.

AGRIBANK GĨP PHẦN ĐẨY MẠNH THANH TỐN

KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI KHU VỰC NƠNG THƠN

Tơ Khánh

Xu hướng tất yếu của sự phát triển triển

Phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt là xu hướng tất yếu của sự phát triển. Việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia cũng như doanh nghiệp và cá nhân về mặt thời gian, kinh phí… Nhận thức đươc tầm quan trọng của xu hướng thanh toán hiện đại này, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2016 - 2020 với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10%. Trong đó, Đề án yêu cầu phải đặc biệt quan tâm phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn.

Trong thời gian vừa qua, để thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn, Ngân hàng Nhà nước đã xây dựng và triển khai Đề án thí điểm một số hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn, qua đó sử dụng các phương thức thanh

tốn hiện đại nhưng dễ sử dụng, phù hợp với địa bàn nông thôn để mở rộng, thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

Nhằm mục đích nâng cao hiểu biết của nông dân đối với phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và tăng tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt khu vực nông thôn, ngày 28/9/2018 vừa qua, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp Báo Nông thôn Ngày nay tổ chức Hội nghị với chủ đề

Nhằm mục đích nâng cao hiểu biết của nơng dân đối với phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và tăng tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt khu vực nông thôn, ngày 28/9/2018 vừa qua, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp Báo Nông thôn Ngày nay tổ chức Hội nghị với chủ đề đơn vị trong nước; xác định những tồn tại cũng như khó khăn, vướng mắc, rào cản; đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng các phương tiện, mơ hình thanh tốn hiện đại, dễ sử dụng và phù hợp với điều kiện khu vực nông thơn, vùng sâu vùng xa, góp phần đạt được các mục tiêu của Đề án phát triển

thanh tốn khơng dùng tiền mặt và các mục tiêu của Tài chính tồn diện.

thanh tốn khơng dùng tiền mặt và các mục tiêu của Tài chính tồn diện. án công nghệ quan trọng như hệ thống core banking kết nối thanh toán trực tiếp của toàn bộ các Chi nhánh trong toàn hệ thống, kết nối với tổ chức thẻ quốc tế Visa và Công ty chuyển mạch tài chính quốc gia Banknet, nâng cấp mạng truyền thông, kết nối trực tuyến với các cơng ty chứng khốn, cung cấp dịch vụ SMS Banking là tiền đề quan trọng để phát triển E-Banking. Bên cạnh đó, Agribank đã nghiên cứu xây dựng quy trình nghiệp vụ thanh tốn theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán với dung lượng ngày càng cao của nền kinh tế qua hệ thống Agribank.

Hiện nay, hệ thống kênh phân phối của Agribank đã phát triển đa dạng, hiện đại hơn, giúp khách hàng có thể tiếp cận dịch vụ của Agribank mọi lúc, mọi nơi. Đến nay, Agribank có hơn 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên khắp cả

Một phần của tài liệu Chuyen+san+QIII+2018 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)