KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM”
KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM” nghiệm triển khai các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực tài chính nơng nghiệp, nơng thơn cho người nghèo tại Việt Nam.
Hiền Linh - Tơ Khánh
cần phát huy những gì đã có, cần phát huy cải tiến sáng tạo như thế nào để giúp nâng cao hiệu quả dòng vốn phục vụ nông nghiệp nông thôn, phục vụ người nghèo. Sự liên kết giữa các định chế tài chính được Nhà nước khuyến khích cung ứng dịch vụ tài chính cho khu vực nông nghiệp nông thôn như thế nào? Sự liên kết giữa các tổ chức chính trị xã hội được cung ứng vốn tín dụng một cách bền vững và hiệu quả hơn; Ba là thơng lệ tài chính nơng nghiệp nơng thơn giữ vai trị và đóng góp như thế nào trong việc thực hiện chiến lược quốc gia về tài chính tồn diện để người dân vùng sâu vùng xa cũng được sử dụng những dịch vụ tài chính căn bản như mở tài khoản, chuyển tiền, gửi tiết kiệm, vay vốn và tham gia bảo hiểm vi mô một cách thuận tiện nhất, giá cả hợp lý nhất. Ông Prasun Kumar Das - Tổng Thư ký Hiệp hội các tổ chức tín dụng Châu Á - Thái Bình Dương (APRACA) cho biết, trong những năm qua, Việt Nam đã tham gia tích cực vào phát triển tài chính nông nghiệp, nông thôn để mang lại sự phát triển toàn diện trên toàn quốc
và đã tuân thủ các nguyên tắc của các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. APRACA đang hỗ trợ hai ngân hàng (Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam) xây dựng năng lực để đạt các mục tiêu đó thơng qua trao đổi kinh nghiệm với các tổ chức
khác, thông qua thăm quan các mơ hình thành cơng nhất và đào tạo cán bộ. Tại phiên thảo luận về các hoạt động tài chính nơng thơn vì người nghèo và tác động đối với phát triển bền vững tại Việt Nam, đại diện các tổ chức thảo luận, rà sốt các chương trình và dự án khác Đại diện các tổ chức tham dự tọa đàm tại Hội thảo