Đây muốn nói tới nhóm thanh niên tập hợp xung quanh M.V Pét-ra-sép-xki năm 1845 bao gồm những quý tộc nhỏ và cả trí thức bình dân; các hội viên

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 11 pot (Trang 36 - 37)

năm 1845 bao gồm những quý tộc nhỏ và cả trí thức bình dân; các hội viên

chia sẻ

của chủ nghĩa xã hội không tưởng. Tại các buổi họp, nhóm đưa ra thảo luận những vấn đề chính trị và xã hội, đồng thời thảo luận các kế hoạch thành lập một tổ chức cách mạng năng động. Tuy nhiên, các hội viên nhóm Pét-ra-sép- xki đã không kịp thông qua những kế hoạch đó và không kịp thành lập một tổ chức cách mạng thực sự rộng khắp; tháng Tư 1849, họ đã bị bắt và bị đưa đi đày. 596.

373 "Tin tức Mát-xcơ-va" - tờ báo Nga cổ xưa nhất, xuất bản từ năm 1756 đến năm 1917, từ năm 1859 báo ra hàng ngày, kể từ những năm 50 của thế kỷ XIX báo 1917, từ năm 1859 báo ra hàng ngày, kể từ những năm 50 của thế kỷ XIX báo mang tính chất phản động. 598.

374 "Người cùng thời" - tạp chí Nga về văn học và chính trị - xã hội, xuất bản tại Pê-téc-bua trong những năm 1836 - 1866 (từ năm 1843 ra mỗi tháng một kỳ); Pê-téc-bua trong những năm 1836 - 1866 (từ năm 1843 ra mỗi tháng một kỳ); tạp chí do A.X. Pu-skin thành lập, từ năm 1847 Ne-cra-xốp và Pa-na-ép trở thành biên tập viên tạp chí, cộng tác với tạp chí có Bê-lin-xki. Đô-brô-liu- bốp, Séc-nư-sép-xki; trong những năm 60 tạp chí thực sự là cơ quan ngôn luận của giới dân chủ cách mạng Nga. 600.

375 Truyền đơn cách mạng "Nước Nga trẻ" do nhà cách mạng Nga P.G. Dai-snép-xki viết và được in vào giữa tháng Năm 1862; truyền đơn phản ánh những xki viết và được in vào giữa tháng Năm 1862; truyền đơn phản ánh những quan điểm cách mạng cực tả của các nhà dân chủ cách mạng Nga. Lời đề từ cho truyền đơn trích từ bài báo. "Rô-bớc Ô-oén" của Ghéc-sen. 603

376 Đây là nói về sự xung đột nảy sinh giữa một bên là Ghéc-sen và một bên là Séc-nư-sép-xki và Đô-brô-liu-bốp do thái độ nghiêng ngả của Ghéc-sen về phía chủ nư-sép-xki và Đô-brô-liu-bốp do thái độ nghiêng ngả của Ghéc-sen về phía chủ nghĩa tự do khi đánh giá việc thủ tiêu chế độ nông nô mà chính phủ Nga hoàng chuẩn bị thi hành. Trên các trang của tạp chí "Người cùng thời", cũng như trong các bài viết trên báo "Cái chuông", những người đại diện phái cách mạng dân chủ đã phê phán gay gắt thái độ dao động này của Ghéc-sen. Vào những năm 60. Ghéc-sen, sau khi đã đoạn tuyệt với chủ nghĩa tự do, lại triệt để đứng về phía phái dân chủ cách mạng. 604.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 11 pot (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)