Trận đánh gần Xa-đô-va diễn ra ngày 3 tháng Bảy 1866 ở Séc, giữa một bên là người áo và người Dắc-den, với một bên là quân đội Phổ, là trận đánh quyết

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 11 pot (Trang 27 - 28)

người áo và người Dắc-den, với một bên là quân đội Phổ, là trận đánh quyết định trong cuộc chiến tranh áo - Phổ năm 1866. Cuộc chiến tranh kết thúc. Phổ thắng áo. Trong lịch sử, trận đánh này cũng nổi tiếng như trận đánh gần Khuê-ních-gre-xơ (Gra-đe-xơ Cra-lốp). 400.

266 Đây muốn nói tới cuộc chiến tranh Pháp - Phổ 1870 - 1871, là giai đoạn hoàn thành việc thống nhất nước Đức "từ trên" thông qua các cuộc chiến tranh thành việc thống nhất nước Đức "từ trên" thông qua các cuộc chiến tranh vương triều và chính sách "sắt và máu". 400.

267 Nhờ thắng lợi trong cuộc chiến tranh áo - Phổ năm 1866, nước Phổ đã thôn tính vương quốc Ha-nô-vơ, hầu quốc Hét-xen Cát-xen, đại công quốc Na-xau, tính vương quốc Ha-nô-vơ, hầu quốc Hét-xen Cát-xen, đại công quốc Na-xau, thành phố Phran-phuốc tự trị, các công quốc Hôn-stai-nơ và Stê-dơ-vích, ngoài ra còn một phần lãnh thổ Ba-va-ri-a và Hét-xen Đác-mơ-stát.

Song song với việc thôn tính trực tiếp các lãnh thổ, sau khi buộc áo chấp nhận việc xoá bỏ liên bang Đức và thành lập một liên bang mới các quốc gia Đức nằm về phía bắc sông Mai-nơ và không có sự tham gia của áo, nước Phổ

đã ký kết được các hiệp định liên kết với 17 quốc gia nhỏ ở Bắc Đức. Những quốc gia này đã cùng với Phổ tiến hành chiến tranh, và ít lâu sau, Dắc-den và một số quốc gia Đức khác cũng sáp nhập vào đó. Hình thức thống nhất này chuẩn bị cho sự thành lập Liên bang Bắc Đức. 401.

268 Đảng Stan - Ghéc-la-khơ, hay là đảng "Báo chữ thập" - như tờ "Neue Preupische Zeitung" ("Báo nước Phổ mới") tự xưng danh, - được thành "Neue Preupische Zeitung" ("Báo nước Phổ mới") tự xưng danh, - được thành lập trong thời kỳ cách mạng 1848 - 1849, là một nhóm bè phái phản cách mạng trong cung đình và của bọn địa chủ phong kiến; nó bảo vệ tính bất di bất dịch của những đặc quyền của tầng lớp quý tộc và ủng hộ việc khôi phục lại chế độ chuyên chế đẳng cấp ở Phổ. Là một đảng cực hữu của địa chủ, nó chống lại chính sách mà Bít-xmác tiến hành từ năm 1866, coi chính sách đó là mối hiểm hoạ đối với những đặc quyền phong kiến của mình. 401.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 18 phần 11 pot (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)