Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Một phần của tài liệu giáo án toán 3 mới (Trang 54 - 90)

Nội dung Địnhlợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu,

nội dung 1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng

quanh

2-3’ x x x x sân tập x x x x - Giậm chân tại chỗ,

đếm to theo nhịp - Chơi: ‘ Kéo ca lừa xẻ’’

3’ 2. Phần cơ bản

- Ôn đi chuyển hớng phải, trái

12-

13’ - HS tập hợp 4 hàng ngang- HS tập luyện theo tổ, GV sửa động tác sai

- Lớp tập hợp, GV điều khiển tập

- Cán sự lớp điều khiển - GV nhận xét

- Học trò chơi ‘Chim về

tổ’’ 11-12’ - GV nêu tên trò chơi- Hớng dẫn cách chơi, nêu luật chơi

+ 1 tiếng còi: Mở tổ chim + 2 tiếng còi: đóng tổ - HS chơi thử - HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc 4’ - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà Tuần 8.

Thứ năm ngày 26 tháng 10 năm 2006 Thể dục

Bài 16: đi chuyển hớng phải trái I. Mục tiêu:

- Ôn đi chuyển hớng phải trái. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác

- Học trò chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi,b- ớc đầu chơi đúng luật.

II. Địa điểm phơng tiện: - Sân, bãi

- Còi

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Nội dung Địnhlợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu,

nội dung 1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng quanh 2-3’ x x x x sân tập x x x x - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi ‘ Có chúng em’’ 3’ 2. Phần cơ bản

- Ôn đi chuyển hớng

phải, trái 8-9’ - GV chia tổ tập luyện, tổtrởng điều khiển - Lớp tập hợp, GV điều khiển

- HS tập luyện theo tổ, GV sửa động tác sai

- Thi đua giữa các tổ, GV nhận xét

- Ôn động tác đi

chuyển hớng phải, trái 9-10’ - GV điều khiển cả lớp tập một lần, rút kinh nghiệm cho HS - Lần 2 cán sự lớp điều khiển( Gv lu ý HS t thế khi đi) - Trò chơi: “ Đứng ngồi

theo lệnh” 7-8’ - GV phổ biến tên trò chơi, luật chơi - HS chơi thử - HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc 3-4’ - Đi chậm theo vòng tròn và hát - GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà Tuần 8.

Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2006 Tự nhiên xã hội

Bài 15: Vệ sinh thần kinh I. Mục tiêu:

- Sau bài học HS hiểu đợc:

+ Một số việc nên làm, không nên làm để gi vệ sinh cơ quan thần kinh.

+ Phát hiện trạng thái tâm lý có lợi, có hại với cơ quan thần kinh

+ Kể tên một số đồ ăn, thức uống nếu sử dụng có hại cho cơ quan thần kinh.

II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 3 -5’

? Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

2. Dạy bài mới

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: 10’

* Mục tiêu: Nêu đợc 1 số việc nên làm, không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.

*Cách tiến hành:

Bớc 1: theo nhóm

- GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận, ghi ý kiến

Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- Nhóm trình bày - Lớp bổ sung ý kiến

* Kết luận: những việc làm có lợi, có hại đối với cơ quan thần kinh.

Hoạt động 2: Đóng vai: 8’

* Mục tiêu: Phát hiện trạng thái tâm lí có lợi, có hại đối với cơ quan thần kinh.

* Cách tiến hành:

Bớc 1: GV chia nhóm, giao phiếu học tập, mỗi nhóm bày tỏ thái độ đợc ghi trong phiếu.

Bớc 2:

- Thảo luận để đa ra hành động Bớc 3:

- 1 HS lên trình diễn.

- Nhóm khác đoán thái độ

? Trạng thái luôn nh vậy thì có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh?

Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa: 7’

* Mục tiêu: Kể tên một số đồ ăn thức uống nếu đa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh

* Cách tiến hành:

Bớc 1: HS làm việc theo cặp

- HS nêu những đồ ăn thức uống ( sgk )

- Thảo luận, nếu những đồ ăn thức uống gây hại cho cơ quan thần kinh

Bớc 2: Làm việc cả lớp:

- Nhóm nêu kết quả làm việc

? Trong số những thứ luôn gây hại, những thứ nào tuyệt đối tránh xa với cả ngời lớn, trẻ em.

3. Củng cố (5’) - GV hệ thống bài

- HS đọc phần bài học SGK tuần 8

Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006 Tự nhiên xã hội

Bài 16: Vệ sinh thần kinh ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu:

- HS nêu đợc:

+ Vai trò của sức giấc ngủ đối với sức khỏe + Lập đợc thời gian biểu hợp lý.

III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 3-5’

? Nêu 1 số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.

2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Thảo luận:10 -13’

* Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của sức khỏe đối với cơ thể * Cách tiến hành:

Bớc 1: theo cặp

? Khi ngủ cơ quan nào đợc nghỉ ngơi

? Khi ngủ ít, cảm giác của bạn sau hôm đó thế nào ? Những điều kiện để có sức khỏe tốt.

? Hàng ngày bạn đi ngủ, thức dậy lúc mấy giờ. ? Bạn đã làm những việc gì trong ngày.

Bớc 2: Làm việc cả lớp.

- HS trình bày kết quả theo cặp

* Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là não đợc nghỉ ngơi tốt, do vậy trẻ nhỏ cần đợc ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên cần ngủ: 7 - 8 giờ / ngày.

Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu:14-17’ * Mục tiêu: Lập thời gian biểu hàng ngày hợp lý

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Hớng dẫn cả lớp

- GV đa mẫu thời gian biểu + giải thích. - HS điền thử trên bảng.

Bớc 2: Làm việc cá nhân - GV phát mẫu, HS điền. Bớc 3: Làm việc theo cặp

Bớc 4 Làm việc cả lớp

- HS giới thiệu thời gian biểu của mình

* Kết luận: Thời gian biểu giúp ta sinh hoạt, làm việc một cách khoa học, bảo vệ cơ quan thần kinh, dẫn đến nâng cao hiệu quả.

3 Củng cố: 3-5’ - GV Hệ thống bài

- HS đọc phần bài học sách giáo khoa Tuần 9

Thứ ba ngày 31 tháng 11 năm 2006 Thể dục

Bài 17: Học động tác vơn thở, tay của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu:

-Học động tác vơn thở, tay. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác

-Chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi tơng đối chủ động.

II. Địa điểm phơng tiện: - Sân, bãi

- Còi

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Nội dung Định

lợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu, nội dung

1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng

quanh

2-3’ x x x x sân tập x x x x - Khởi động các khớp 3’

2. Phần cơ bản 24- 25’ - Động tác vơn thở 2 lần 3 lần 2 lần - GV nêu tên động tác làm mẫu, giải thích - GV hô HS tập

- Cán sự lớp hô, GV sửa sai

- Động tác tay 2 lần 3 lần 2 lần - GV nêu tên động tác làm mẫu, giải thích - GV hô HS tập

- Cán sự lớp hô, GV sửa sai - Chơi: Chim về tổ 6-8’ - GV nêu tên trò chơi, luật

chơi - HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc 3-4’ - Đi chậm theo vòng tròn và hát - GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà Tuần 9

Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006 Thể dục

Bài 18: Ôn hai động tác vơn thở, tay của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu:

- Ôn động tác vơn thở, tay. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác

-Chơi " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi tơng đối chủ động.

II. Địa điểm phơng tiện: - Sân, bãi

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Nội dung Định

lợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu, nội dung

1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng quanh 2-3’ x x x x sân tập x x x x - Khởi động các khớp 3’ 2. Phần cơ bản - Ôn động tác vơn thở, tay của bài thẻ dục phát triển chung

- GV làm mẫu, hô nhịp - GV hô HS tập từng động tác

- Tập liên hoàn Hai động tác lu ý HS hai tay dang ngang lên cao, tay duỗi thẳng

- Chơi: Chim về tổ 6-8’ - GV nêu tên trò chơi, luật chơi - HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc 3-4’ - Đi chậm theo vòng tròn và hát - GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà Tuần 9.

Thứ năm ngày 2 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên xã hội

Bài 17: Ôn tập và kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức:

+Cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh

+ Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh

II. Đồ dùng dạy học:

-Chuông

III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động:

- HS chơi trò chơi: “ Con thỏ, ăn cỏ, uống nớc, vào hang”

- GV giới thiệu bài

2. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh, Ai đúng? 13 - 15’

* Mục tiêu: + Giúp HS củng cố kiến thức về cấu tạo ngoài, chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh

+ Những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, thần kinh

* Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức:

- GV chia lớp thành 4 nhóm - Chọn 3 - 5 ban giám khảo

- Bớc 2: Phổ biến cách chơi, luật chơi.

- HS nghe câu hỏi, lắc chuông nhanh để trả lời - Đội nào trả lời sai sẽ bị trừ điểm.

- Bớc 3: Chuẩn bị

- HS hội ý trớc khi chơi

- GV hội ý với giám khảo, đa câu hỏi, đáp án. - Bớc 4: Tiến hành.

- GV đọc câu hỏi - HS trả lời - Bớc 5: Đánh giá tổng kết.

3. Củng cố

- GV nhận xét phần kiểm tra Phụ lục:

Hệ thống câu hỏi trong hoạt động 1 1. Nêu cấu tạo, vai trò của cơ quan hô hấp

2. Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?

3. Làm gì để phòng bệnh viêm đờng hô hấp? 4. Nêu cấu tạo, vai trò của hệ tuần hoàn?

5. Hãy nói đờng đi của máu.

6. Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu

7. Nêu các hoạt động của cơ quan bài tiết nớc tiểu 8. Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào

9. Nêu ví dụ về một số phản xạ thờng gặp trong đời sống 10. Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động ,suy nghĩ của con ngời

Tuần 9

Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006 Thủ công

Ôn tập chơng i: Phối hợp gấp, cắt, dán hình i. Mục tiêu

- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, kỹ năng gấp, cắt dán hìnhvà phối hợp gấp cắt dán một trong những hình đă học

II. Đồ dùng dạy học

- Giấy màu, kéo, hồ dán iii Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2. Dạy bài mới

a/ Giới thiệu bài b/ Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Đã đợc học gấp cắt dán

những hình gì => Đó là những bài sử dụng các nếp gấp cơ bản để làm thành các sản phẩm

- Gv đa tranh qui trình ? Qui trình gấp cắt dán từng sản phẩm trên

? Bớc khó

? Khi gấp cần lu ý gì - GV quan sát

- Tàu thuỷ hai ống khói - Gấp con ếch

- Ngôi sao năm cách và lá cờ đỏ sao vàng - Hoa năm cánh - HS nêu - HS thực hành 3. Nhận xét, dặn dò - GV nhận xét sản phẩm của học sinh

- Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng cho bài sau Tuần 9.

Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2006 Tự nhiên xã hội

Bài 17: Ôn tập và kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ I. Mục tiêu:

- Vẽ tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại nh thuốc lá rợu, ma tuý

II. Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ A4, sáp màu III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (4’)

- HS chơi trò chơi: “ Con thỏ, ăn cỏ, uống nớc, vào hang”

- GV giới thiệu bài

2. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Vẽ tranh (28’)

* Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động mọi ngời sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại nh thuốc lá rợu, ma tuý * Cách tiến hành:

Bớc 1: Tổ chứcvà hớng dẫn - GV chia 3 nhóm

- Yêu cầu bốc thăm chọn đề tài + Không sử dụng ma tuý + Không uống rợu

+ Không hút thuốc lá Bớc 2:

- Nhóm trởng điều khiển, phân công nhiệm vụ cụ thể - GV giúp đỡ, kiểm tra

Bớc 3: Trình bày, đánh giá

- Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện nêu ý tởng - GV nhận xét, đánh giá 3. Củng cố (3’) - GV hệ thống bài Tuần 10 Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006 Thể dục Bài 19: Học động tác chân, lờn của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu:

- Ôn động tác vơn thở, tay. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác

- Học động tác chân , lờn yêu cầu thực hiện cơ bản đúng

-Chơi " Nhanh lên bạn ơi” tơng đối chủ động. II. Địa điểm phơng tiện:

- Sân - Còi

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Nội dung Định

lợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu, nội dung

1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng

quanh

2-3’ x x x x sân tập

- Khởi động các khớp - Chơi “ Nhanh lên bạn ơi”

3’

- Ôn động tác vơn thở, tay của bài thẻ dục phát triển chung

- GV hô HS tập từng động tác

- Cán sự lớp hô

- Tập liên hoàn hai động tác lu ý HS hai tay dang ngang lên cao, tay duỗi thẳng - Động tác vơn thở 2 lần 3 lần 2 lần - GV nêu tên động tác làm mẫu, giải thích - GV hô HS tập

- Cán sự lớp hô, GV sửa sai - Chơi: Nhanh lên bạn

ơi”

6-7’ - GV nêu tên trò chơi, luật chơi - HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc 3-4’ - Đi chậm theo vòng tròn và hát - GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà Tuần 10

Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006 Thể dục

Bài 20: ôn 4 động tác của bài thể dục trò chơi “ chạy tiếp sức’’

I. Mục tiêu:

- Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân lờn của bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng.

-Chơi " Chạy tiếp sức” tơng đối chủ động. II. Địa điểm phơng tiện:

- Sân - Còi

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Nội dung Định

1. Phần mở đầu 7' - GV phổ biến yêu cầu,

nội dung

1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng

quanh

2-3’ x x x x sân tập

- Khởi động các khớp - Chơi “ Nhanh lên bạn ơi”

3’

Một phần của tài liệu giáo án toán 3 mới (Trang 54 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w