Nội dung và phơng pháp lên lớp

Một phần của tài liệu giáo án toán 3 mới (Trang 101 - 117)

Nội dung Địnhlợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu, nội dung

1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng

quanh sân tập

- Trò chơi: “ Kéo ca lừa xẻ” 2-3’ 3’ x x x x 2. Phần cơ bản 28’ - Ôn bài thể dục phát triển chung 20-21’ 1 lần 2 lần - GV hô HS tập từng động tác - Cán sự lớp hô - Tập liên hoàn các động tác lu ý HS hai tay dang ngang lên cao, tay duỗi thẳng

- Chia tổ tập luyện

- GV quan sát giúp đỡ, sửa sai

- Thi đua giữa các tổ

- Chọn 5-6 em tập đẹp lên biểu diễn

- Chơi: “ Đua ngựa” 6-7’ - HS khởi động các khớp - GV nêu tên trò chơi

- HS tập lại cách cầm ngựa, quay vòng - HS chơi chính thức 3. Phần kết thúc 3’ - Đứng tại chỗ, thả lỏng, vỗ tay hát - GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà

Tuần 14:

Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006 tự nhiên xã hội

Bài 28: tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống I. Mục tiêu:

- HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở nơi đang sống.

- Biết, vẽ mô tả sơ lợc bức tranh toàn cảnh các cơ quan hành chính tỉnh, nơi em đang sống.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh, họa báo cơ sở giáo dục, văn hóa, y tế III. Các hoạt động dạy học

1.Khởi động ( 3 ’)

- Lớp hát bài: Em yêu trờng em - GV giới thiệu bài

2. Dạy bài mới

Hoạt động 1: Nói về thành phố nơi em đang sống ( 10 - 12’)

* Mục tiêu: HS có hiểu biết về tỉnh ( thành phố ) có các cơ sở y tế, văn hóa nơi em đang sống.

* Cách tiến hành: Bớc 1

- HS xem tranh ảnh các cơ quan hành chính Bớc 2

- HS trng bày tranh theo nhóm - HS giới thiệu về các cơ quan đó Hoạt động 2: Vẽ tranh ( 18 - 20’)

*Mục tiêu: Biết vẽ, mô tả toàn cảnh bức tranh các cơ sở y tế, giáo dục, văn hóa.... của thành phố nơi em đang sống.

* Cách tiến hành: Bớc 1:

- GV gợi ý cho HS vẽ những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế

Bớc 2:

- HS trng bày tranh - Mô tả ý tởng bức tranh - GV nhận xét

3. Củng cố ( 2’) - GV hệ thống bài Tuần 15

Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005 ĐạO ĐứC

bàI 8: biết ơn các thơng binh, liệt sĩ (Tiết 1) I. Mục tiêu:

- HS hiểu : Thơng binh liệt sĩ là những ngời đã hy sinh xơng máu vì Tổ Quốc. Những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ.

- Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thơng binh liệt sĩ.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa truyện: một chuyến đi bổ ích III. Các hoạt động dạy học

1.Khởi động ( 2 - 3’)

- Lớp hát bài: Em yêu trờng em - Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới

Hoạt động 1: ( 13 - 14’) : Phân tích truyện

* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thơng binh liệt sĩ, có thái độ biết ơn đối với gia đình thơng binh liệt sĩ

* Cách tiến hành:

- GV kể chuyện: một chuyến đi chơi bổ ích - Đàm thoại theo câu hỏi

? Các bạn lớp 3A đã đâu vào ngày 27/7

? Em hiểu thơng binh liệt sĩ là ngời nh thế nào

? Chúng ta phải có thái độ nh thế nào đối với thơng binh liệt sĩ

 GV kết luận: Thơng binh liệt sĩ là ngời đã hi sinh xơng máu vì độc lập của Tổ Quốc  biết ơn quý trọng thơng binh liệt sỹ

Hoạt động 2: (14 - 15’) Thảo luận nhóm

*Mục tiêu: HS phân biệt đợc một số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thơng binh, liệt sĩ.

* Cách tiến hành:

-GV chia nhóm, HS thảo luận nhóm các vấn đề sau: + Nhân ngày 27/7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ

+ Chào hỏi, giúp đỡ các gia đình thơng binh liệt sỹ bằng những việc làm phù hợp.

+ Cời đùa, làm việc riêng khi các chú thơng binh nói chuyện với học sinh toàn trờng

- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

 GV kết luận: a, b, c nên làm; d: không nên 3. Hớng dẫn thực hành: 2’

- Tìm hiểu về hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình thơng binh liệt sĩ ở điạ phơng.

-Su tầm câu chuyện, bài hát, tranh ảnh gơng chiến đấu, hi sinh của thơng binh liệt sỹ.

- Ghi vở 2’ Tuần 15:

thể dục

Bài 29: tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu:

- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thuộc bài thực hiện tơng đối chính xác.

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu nhanh chóng theo đúng đội hình.

- Chơi: :”Đua ngựa” yêu cầu chơi chủ động II. địa điểm - phơng tiện

- Sân trờng có kẻ vạch còi III. nội dung và phơng pháp lên lớp

Nội dung Địnhlợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu, nội dung

1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng

quanh sân tập

- Trò chơi: “Chui qua hầm” 2-3’ 3’ x x x x 2. Phần cơ bản 28’ - Ôn bài thể dục phát triển chung 20-21’ 1 lần 2 lần - GV hô HS tập từng động tác - Cán sự lớp hô - Tập liên hoàn các động tác lu ý HS hai tay dang ngang lên cao, tay duỗi thẳng

- Chia tổ tập luyện

- GV quan sát giúp đỡ, sửa sai

- Thi đua giữa các tổ - Chơi: “ Đua ngựa” 6-7’ - HS khởi động các khớp

- GV nêu tên trò chơi - HS chơi chính thức

3. Phần kết thúc 3’ - Đứng tại chỗ, thả lỏng, vỗ tay hát - GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà Tuần 15:

Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2006 thể dục

Bài 30: bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu:

- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thuộc bài thực hiện tơng đối chính xác.

II. địa điểm - phơng tiện - Sân trờng có kẻ vạch, còi III. nội dung và phơng pháp tổ chức

Nội dung Địnhlợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu,

nội dung 1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng quanh sân tập - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” 2-3’ 3’ x x x x 2. Phần cơ bản 28’ - Lớp tập 4 hàng ngang - GV chia nhóm kiểm tra ( 3 - 5 HS /lợt)

- Hoàn thành tốt: thuộc từ 7 - 8 động tác - Cha hoàn thành: Chỉ thuộc 3 động tác - Hoàn thành thuộc từ 4 động tác trở lên 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ, thả lỏng, vỗ tay hát - GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà 3’ Tuần 15:

Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2006 tự nhiên xã hội

Bài 29: các hoạt động thông tin liên lạc I. Mục tiêu:

- Sau bài học, HS biết:

+ Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bu điện tỉnh

+ Nêu ích lợi của các hoạt động bu điện tỉnh, truyền hình, phát thanh trong đời sống.

II. Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh

III. Các hoạt động dạy học Khởi động ( 3 - 4’) - Trò chơi: truyền tin

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 10 - 12’) :

* Mục tiêu: Kể đợc một số hoạt động diễn ra ở bu điện tỉnh. Nêu đợc lợi ích của những hoạt động bu điện trong đời sống.

* Cách tiến hành:

+ Kể một số hoạt động diễn ra ở bu điện thành phố

+ Nêu ích lợi của hoạt động bu điện

+ Nếu không có các hoạt động đó thì sẽ ra sao? Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm bổ sung

 GV kết luận

Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm ( 10- 12’)

*Mục tiêu: Biết đợc ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình

* Cách tiến hành:

Bớc 1: GV chia nhóm, thảo luận: nêu nhiệm vụ, ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình.

Bớc 2: Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung

 GV kết luận

Hoạt động 3: Chơi trò chơi (5 - 8’) *Mục tiêu: Tập cho HS phản ứng nhanh * Cách tiến hành:

- HS ngồi thành vòng tròn - trởng trò hô: “ Cả lớp chuẩn bị chuyển th”

Chuyển thờng : 1 HS chuyển 1 ghế Chuyển nhanh : 1 HS chuyển 2 ghế Chuyển hóa : 1 HS chuyển 3 ghế - Quan sát : nếu ai không có chỗ ngồi

- Ghi vở : 2’ Tuần 15:

Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006 tự nhiên xã hội

Bài 30: hoạt động nông nghiệp I. Mục tiêu:

- Sau bài học, HS biết:

+ Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh, (thành phố) nơi các em đang sống

+ Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp II. Đồ dùng dạy học

-Tranh ảnh về một số hoạt động nông nghiệp III. Các hoạt động dạy học

Khởi động ( 3 - 4’)

- Lớp hát : Hạt gạo làng ta

Hoạt động 1: Làm việc theo cặp ( 10 - 12’) * Mục tiêu: Kể đợc một số hoạt động nông nghiệp.

- Nêu đợc lợi ích của những hoạt động nông nghiệp * Cách tiến hành:

Bớc 1: GV chia nhóm và thảo luận theogợi ý + Kể một số hoạt động đợc giới thiệu + Nêu ích lợi của hoạt động đó mang lại Bớc 2: - Các nhóm trình bày kết quả

- Nhóm bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung

 GV kết luận: các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản đợc gọi là các hoạt động nông nghiệp

Hoạt động 2: Thảo luận cặp ( 10- 12’)

*Mục tiêu: Biết đợc một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh nơi mà em đang sống

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi đang sống.

Bớc 2: Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung

 GV kết luận

Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp (7 - 8’)

*Mục tiêu: Thông qua triển lãm giúp các em khắc sâu những hoạt động nông nghiệp

* Cách tiến hành:

- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A3.

- Từng nhóm suy nghĩ, nhận xét về hoạt động nông nghiệp

- Từng nhóm nhận xét, bình luận về nghề đó và lợi ích của nghề đó.

- Ghi vở : 2’ tuần 15

Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006 Thủ công

Cắt dán chữ V I Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt dán chữ V - Kẻ, cắt dán chữ V đúng qui trình kỹ thuật - HS hứng thú cắt chữ II Chuẩn bị

- GV : chữ mẫu, giấy mầu, kéo, hồ

- HS ; Giấy mầu, kéo, hồ III các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

? Qui trình cắt, dán đợc chữ H; V ? Khi cắt dán chữ V lu ý gì

2.Dạy bài mới

a/ Giơí thiệu bài (1’) b/ Nội dung

Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ 1: Hớng dẫn quan sát và nhận xét (4-5’) - GV đa chữ mẫu ? Độ cao, độ rộng chữ V ? nét chữ rộng ? ô - GV gấp đôi thân chữ V theo chiều dọc *HĐ 2 : GV hớng dẫn mẫu(14- 15’) Bớc 1 : Kẻ chữ V - Cắt 1 hình chữ nhật cạnh 3x5 - Chấm các điểm đánh dấu - HS quan sát - Cao 5 ô; rộng 1 ô - Rộng 1 ô

- Khi gấp đôi nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau

hình chữ V vào hình chữ nhật

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc, nối các điểm đã đánh dấu Bớc 2 : Cắt chữ V - Cắt theo đờng kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo, mở ra đợc chữ V Bớc 3 : Dán chữ ? Khi dán chữ lu ý gì *HĐ 3 : HS thực hành cắt, dán chữ V (7’) ? Các bớc cắt dán chữ V ? Khi cắt dán lu ý - Tổ chức, giúp đỡ HS - Hớng dấn HS trng bày các sản phẩm - Phết hồ vừa đủ, ớm nhẹ lên đờng chuẩn, dán lên đờng kẻ chuẩn cho cân đối

-3 bớc

- HS thực hành

3.Nhận xét, dặn dò

- Nhận xét bài làm của HS

- Dặn dò chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau Tuần 16

Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006 thể dục

Bài 31: bài tập rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản. I. Mục tiêu:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu nhanh chóng và tơng đối chính xác.

- Ôn đi vợt chớng ngại vật, di chuyển hớng phải trái, yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác.

- Chơi: :”Đua ngựa” : yêu cầu biết cách chơi, chơi tơng đối chủ động

II. địa điểm - phơng tiện - Sân trờng có kẻ vạch. - Còi, chớng ngại vật, cỡ

III. nội dung và phơng pháp lên lớp

Nội dung Định l-ợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu, nội dung

1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng quanh sân tập - Trò chơi: “Kết bạn” 2-3’ 3’ x x x x 2. Phần cơ bản Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Ôn vợt chớng ngại vật thấp, di chuyển hớng trái, phải

6 - 8’ 2 - 3 lần -Lần 1: GV điều khiển - Lần 2, 3: Cán sự lớp điều khiển ở các vị trí khác nhau

- GV chia tổ tập luyện theo vị trí đã phân công, tổ tr- ởng điều khiển - Lớp tập hợp đội hình hàng dọc, cán sự điều khiển tập - Chia tổ tập luyện, tổ tr- ởng điều khiển

- Chơi : Đua ngựa 6 - 8’ - HS khởi động các khớp Nhắc lại luật chơi

- HS tiến hành chơi

- Thi đua: Khen thởng, chú ý an toàn trong khi chơi 3. Phần kết thúc:( 4 - 5’)

- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học - Giao việc về nhà

Tuần 16:

Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2006 thể dục

Bài 32: bài tập rèn luyện t thế cơ bản và đội hình đội ngũ

I. Mục tiêu:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vợt chớng ngại vật, di chuyển hớng phải trái, yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác.

- Chơi: :”Con Cóc là cậu ông trời” : yêu cầu biết cách chơi, chơi tơng đối chủ động

II. địa điểm - phơng tiện - Sân trờng có kẻ vạch. - Còi, chớng ngại vật, cờ.

III. nội dung và phơng pháp lên lớp

Nội dung Định l-ợng Phơng pháp tổ chức

1. Phần mở đầu 7'

- GV phổ biến yêu cầu, nội dung

1-2’ x x x x yêu cầu giờ học x x x x - Chạy chậm một vòng quanh sân tập - Trò chơi: “Tìm ngời chỉ huy” 2-3’ 3’ x x x x 2. Phần cơ bản Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vợt chớng ngại vật thấp, di chuyển hớng trái, phải - Tập phối hợp các động tác, tập hợp hàng ngang, 10 - 12’ 2 - 3 lần 5 - 7’ - Lớp tập hợp 4 hàng dọc -Lớp trởng điều khiển tập - Chia tổ tập luyện theo vị trí đã phân công, tổ trởng điều khiển ( GV quan sát, giúp đỡ)

dóng hàng, điểm số,

quay trái phải, đi đều - Thi đua giữa các tổtheo từng nội dung tập luyện - GV điều khiển lớp tập phối hợp tất cả các nội dung 1- 4 hàng dọc, di chuyển hớng trái phải

- Chơi: con cóc là cậu ông trời

5 - 7’ - HS khởi động các khớp - GV nêu tên trò chơi Nhắc lại luật chơi

- HS tiến hành chơi chính thức

3. Phần kết thúc: (4 - 5’) - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học, giao bài về nhà.

Tuần 16:

Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2006 tự nhiên xã hội

Bài 31: hoạt động công nghiệp, thơng mại I. Mục tiêu:

- Sau bài học, HS biết:

+ Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thơng mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống,

+ Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp, th- ơng mại.

II. Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh

III. Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu giáo án toán 3 mới (Trang 101 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w