II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I / MỤC TIÊU:
- Nêu được lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu cách diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
- BT cần làm 1,2.
- KNS:Thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Hợp tác. - Giáo dục Hs ý thức tự tin.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1, tờ giấy khổ to pơ – tơ nội dung bài tập 3a.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T/G Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1’ 5’
30’
1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường. - GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập thuyết trình tranh luận.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1 - GV cho HS đọc bài tập 1.
Các em đọc lại bài: Cái gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a, b c. - GV cho HS làm bài theo nhĩm.
- GV cho HS trình bày bài trên giấy khổ to.
- 2 HS lần lượt đọc bài làm của mình.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Từng nhĩm trao đổi thảo luận .
T/G Hoạt động của gv Hoạt động của hs
4’
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV phân tích ví dụ, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng, thêm lý lẽ và dẫn chứng .
- GV phân cơng mỗi nhĩm đĩng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam); suy nghĩ, trao đổi chuẩn bị lý lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận ( ghi ra giấy nháp).
- GV cho các nhĩm trình bày.
- GV nhận xét ,khẳng định nhĩm dùng lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
Bài tập 3:
- Cho HS đọc thầm nội dung bài tập 3. BT 3a Cho HS đọc thầm ý a, dùng bút chì đánh dấu vào những câu trả lời đúng , sắp đặt các câu theo trình tự hợp lý .
- Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
BT 3b - GV đọc ý b.
- GV cho HS làm bài và trình bày ý kiến. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
4/ Củng cố dặn dị: - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết vào vở BT số 3, chuẩn bị ơn tập kiểm tra giữa HK I.
- Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc cả lớp lắng nghe.
- Các nhĩm chọn vai mình đĩng, trao đổi thảo luận, ghi ý kiến ra giấy nháp.
- Các nhĩm trình bày. - Lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung bài tập 3. - Đọc thầm và làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - HS làm bài và trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét.
T/G Hoạt động của gv Hoạt động của hs - HS lắng nghe. _______________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ I.- MỤC TIÊU:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hơ hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
II.- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét. - Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham lam.
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
13’
1) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 4 HS.
- GV nhận xét + cho điểm 2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ĐẠI TỪ b)Nhận xét:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT
- 2 em lân lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp của quê em. - 2 HS làm BT3
- HS lắng nghe.
20’
- GV giao việc: Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nĩ trong câu b được dùng làm gì? - Cho HS làm bài và trình bày kết quả - Lớp nhận xét và chốt lại ý đúng
GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đĩ gọi là đại từ.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1)
- GV chốt lại: Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ.
*Ghi nhớ:
+ Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì?
+ Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong sgk c)Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1: - Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc: + Đọc các đoạn thơ của Tố Hữu + Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai? + Những từ đĩ được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
thầm.
- HS làm bài cá nhân
- Dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lăp lại các từ ấy. - Gọi là đại từ 4 –5 HS đọc - 1HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét
2’
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
+Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
+Những từ đĩ được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quí trọng, kính mến Bác
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( cách tiến hành như bài tập 1)
- GV chốt lại: Đại từ trong khổ thơ là: mày, ơng, tơi, nĩ
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV giao việc:+ Đọc lại câu chuyện vui + Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột + Chỉ thay đại từ ở câu 4, 5, khơng nên thay ở tất cả các câu vì nếu thay ở tất cả các câu thì đại từ em dùng để thay sẽ bị lập lại nhiều lần.
- Cho HS làm việc
- GV nhận xét và chốt lại: Thay đại từ nĩ vào câu 4, 5 thì câu chuyện sẽ hay hơn
3) Củng cố, dặn dị:
+ Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS làm lại BT vào vở - Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập giữa HK I
- (tương tự)
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe. - Làm việc theo nhĩm
- Đại diện nhĩm lên trình bày - 2 HS nhắc lại. _______________________________________________ KHOA HỌC PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS cần biết:
- Nêu một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân cĩ thể bị xâm hại
- Biết cách phịng tránh và.ứng phĩ khi cĩ nguy cơ bị xâm hạị .
*GDKNS: - Kĩ năng phân tích, phán đốn các tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phĩ, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống cĩ nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
- Giáo dục HS cĩ ý thức phịng, tránh bị xâm hại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV:Hình trang 38, 39 SGK. Một số tình huống đĩng vai. HS: SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’ 3’
28’
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS”
Chúng ta cần cĩ thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS?
- GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: “ Phịng tránh bị xâm hại”
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại, những điều cần chú ý để phịng tránh bị xâm hại. Cách tiến hành: - HS hát. - HS trả lời. - HS nghe. - HS theo dõi.
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bước 1: GVgiao nhiệm vụ cho các nhĩm Bước2: Các nhĩm làm việc theo hướng dẫn trên
GV cĩ thể gợi ý các em đưa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK.
Bước 3: Làm việc cả lớp. Kết luận:
+ Một số tình huống cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hai: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người khác.
+ Một số điểm cần chú ý để phịng tránh bị xâm hại ( Xem mục bạn cần biết trang 39 SGK)
Hoạt động 2: Đĩng vai “Ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại” Mục tiêu: Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng ứng phĩ với nguy cơ bị xâm hại.
Nêu được các quy tắc an tồn cá nhân. Cách tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm.
Giao cho mỗi nhĩm một tình huơng để các em tập cách ứng xử.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình 1, 2, 3 SGK, trao đổi về nội dung của từng hình
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK
- Các nhĩm làm việc
- Đai diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình.
- Các nhĩm khác bổ sung
- HS lắng nghe.
- N.1: Phải làm gì khi cĩ người lạ tặng quà cho mình?
- N.2: Phải làm gì khi cĩ người lạ muốn vào nhà
- N.3: Phải làm gì khi cĩ người trêu gẹo mình?
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?
Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại,
tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn cac cách ứng xử phù hợp.Như:Tìm cách tránh xa kẻ đĩ như đứng dậy hoặc lùi ra xa kẻ đĩ khơng với tay được đến ngươi mình .
Nhìn thẳng vào mặt người đĩ và nĩi to hoặc hét to một cách kiên quyết: Khơng ! hãy dừng lại , tơi sẽ nĩi cho mọi người biết . Cĩ thể nhắc lại lần nữa nếu thấy cần thiết .Bỏ đi ngay .
Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ .
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người cĩ thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. Cách tiến hành:
Bước1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Từng nhĩm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên - Các nhĩm khác nhận xét, gĩp ý kiến . - Cả lớp thảo luận - HS lắng nghe.
- Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngĩn xoè ra trên tờ giấy A4
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
2’
1’
Bước 3: Làm việc cả lớp.
GV gọi một vài HS nĩi về ( bàn tay tin cậy) của mình
Kết luận: Xung quanh chúng ta cĩ nhiều người đáng tin cậy, luơn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khĩ khăn. Chúng ta cĩ thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khĩ chịu, …
4/ Củng cố: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK .
5/Nhận xét – dặn dị: - Nhận xét tiết học.
- Bài sau “ Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ”
người mà mình tin cậy .
- HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh .
- Một vài HS nĩi về ( bàn tay tin cậy) của mình.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe. - Xem bài trước
_______________________________________________
Kĩ thuật: LUỘC RAU (1tiết) I.- MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách thực hiện các cơng việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III.- Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
3’
1’ 30’
A/ Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng , nguyên liệu thực hành của các nhĩm .
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu: Nêu mục tiêu . 2/Nội dung:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu cách thực hiện các cơng
việc chuẩn bị luộc rau .
- Quan sát H1(SGK)
- Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau?
- Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào?
- Nhắc lại cách sơ chế rau đã học? - GV hướng dẫn thêm 1số thao tác như cách ngắt cộng rau muống ...
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách luộc rau .
- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 3(SGK)..
- Nêu cách luộc rau?
- HS quan sát H1. - HS trả lời
- 2HS lên bảng thực hiện sơ chế rau
1’
- Cho biết đun to lửa khi luộc rau cĩ tác dụng gì?
GV thực hành luộc rau, cho HS quan sát
Hoạt động 3.
Đánh giá kết quả học tập . - Nêu các bước luộc rau?
- So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học? GV nhận xét - đánh giá
3/Củng cố - dặn dị:
- Chuẩn bị bài "Rán đậu phụ"
- đổ nước sạch vào nồi, lượng nước ... Đậy nắp nồi, đun sơi, cho rau vào nồi. Dùng đũa.. ... rau chín đều, mềm, giữ được màu rau.
- HS trả lời.
- HS quan sát
- Chọn rau tươi non để luộc, sơ chế để loại bỏ gốc rễ, những phần rau già, héo ...rửa sạch.Bỏ rau vào nồi nước đã đun sơi...
- HS trả lời.
_______________________________________________
Thứ Sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017
TỐN