.1.1 Tính toán lượng dùng vật liệu cho 1m

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Chế Tạo Bê Tông Khí Chưng Áp Sử Dụng Nguyên Liệu Phế Thải Tro Bay Của Nhà Máy Nhiệt Điện (Trang 56 - 60)

II. Cơ sở khoa học của việc thay thế Cát bằng Tro bay

3.3 .1.1 Tính toán lượng dùng vật liệu cho 1m

a. Xác định tỷ lệ cấu tử C = SiO2/CKD (tính theo khối lượng) của hỗn hợp bê tông

Bảng 3.8: Xác định tỷ lệ C = SiO2/CKD của hỗn hợp bê tông

Chất kết dính

Tỷ lệ C Bê tông gia công nhiệt

avtoclav

Bê tông không gia công nhiệt

Xi măng và XM-Vôi 0,75; 1; 1,25; 1,5; 1,75; 2 0,75; 1; 1,25

Vôi 3; 3,5; 4; 4,5; 5; 5,5; 6 -

Vôi – Belit 1; 1,25; 1,5; 2 -

Vôi - xỉ 0,6; 0,8; 1 0,6; 0,8; 1

Tro kiềm cao 0,75; 1; 1,25 -

Xỉ kiềm 0,1; 0,15; 2 -

b. Xác định lượng nước với tổng lượng dùng vật liệu khô

Tỷ lệ N/R được xác định sao cho hỗn hợp vữa có độ chảy thích hợp được thể hiện qua độ chảy của vữa xác định bằng nhớt kế suttard. Nhớt kế Suttard gồm một ống trụ thép mạ niken cao 100mm đường kính 5mm. Hỗn hợp cần tạo rỗng được đổ đầy ống trụ, sau đó nhấc lên. Vữa sẽ chảy thành hình bánh đa có đường kính trung bình phụ thuộc vào độ chảy của vữa. Dùng thước đo hai đường kính vuông góc với nhau lấy giá trị trung bình dtb = 1 2

2

d +d

gọi là độ chảy của vữa. Có thể chọn theo bảng 3.9:

Bảng 3.9: Độ chảy của hỗn hợp vữa

c. Xác định lượng dùng chất tạo rỗng PCTR:

- Tính độ rỗng hay thể tích rỗng trong đơn vị thể tích hỗn hợp bê tông khí theo công thức:

Trong đó: Là KLTT ở trạng thái khô (tấn/m3 )

kc: Hệ số kể đến lượng nước liên kết hóa học với tổng thành phần rắn ở trạng thái khô, sơ bộ lấy kc=1,1.

ω: là thể tích riêng phần của hỗn hợp thành phần rắn hay thể tích tuyệt đối của 1 kg hỗn hợp rắn (l/kg). Có thể chọn sơ bộ giá trị ω theo bảng 3.10:

Khối lượng thể

tích của bê

tông khí,

kg/m3

Độ chảy của vữa trên nhớt kế suttard, cm Bê tông bọt

với các loại CKD

Bê tông khí với các loại CKD

Vôi silic Xm hoặc Xm- vôi Vôi xỉ

300 33 - 38 - 500 30 23 30 24 600 26 21 26 22 700 24 19 22 20 800 22 17 18 18 900 20 15 15 15 1000 18 14 14 14 1200 14 12 12 12

Bảng 3.10: Giá trị ω ứng với các loại chất kết dính

Loại thành phần silic

Giá trị ω ứng với các loại chất kết dính, 𝑙/𝑘𝑔

Xi măng pooclang Vôi Hỗn hợp vôi xi măng Hỗn hợp vôi tro xỉ Cát thạch anh 𝜌𝜌 = 2,65 𝑔/𝑐𝑚3 Tro xỉ 𝜌𝜌 = 2,36 𝑔/𝑐𝑚3 Tro xỉ nhẹ 𝜌𝜌 = 2,00 𝑔/𝑐𝑚3 0,34 0,38 0,44 0,38 0,40 0,48 0,36 0,40 0,48 0,32 0,36 0,42

Hoặc có thể tính ω theo công thức sau :

Trong đó :

𝜌𝜌x : Khối lượng riêng của xi măng

𝜌𝜌tr.b : Khối lượng riêng của tro bay

𝜌𝜌v : Khối lượng riêng của vôi bột.

𝜌𝜌c: Khối lượng riêng của cát

𝜌𝜌tc: Khối lượng riêng của thạch cao mx : Lượng dùng xi măng

mv: Lượng dùng vôi bột mtb : Lượng dùng tro bay mc : Lượng dùng cát

- Lượng dùng chất tạo rỗng cho 1m bê tông khí :

𝑃𝐶𝑇𝑅 = 𝑟𝑏𝛼. 1000.𝐾

𝑡𝑟

Trong đó: α: Hệ số kể đến khả năng tạo rỗng, sơ bộ lấy α = 0,85 Ktr = 1100 l/kg: thể tích khí sinh ra từ 1kg chất tạo rỗng (bột nhôm)

d. Xác định lượng dùng các vật liệu thành phần ở trạng thái khô cho 1m3

tông tổ khí.

- Tổng lượng dùng các vật liệu thành phần :

Trong đó: KLTT trạng thái khô của bê tông, kg/m3

kc: Hệ số kể đến lượng nước liên kết hóa học với tổng thành phần rắn ở trạng thái khô, sơ bộ lấy kc = 1,1.

- Lượng dùng chất kết dính :

Nếu dùng chất kết dính hỗn hợp gồm hai loại CKD khác nhau theo tỷ lệ n. Chẳng hạn dùng chất kết dính hỗn hợp xi măng – vôi với Pxm/Pv = n, thì tính lượng dùng các thành phần của chất kết dính vôi, xi măng như sau :

- Xác định thành phần silic :

Psilic = PCKD.C

e. Xác định lượng dùng nước

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Chế Tạo Bê Tông Khí Chưng Áp Sử Dụng Nguyên Liệu Phế Thải Tro Bay Của Nhà Máy Nhiệt Điện (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)