Kiến nghị với cấp trên

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại tổng công ty thành an (Trang 84 - 89)

Trong bối cảnh kinh tế ngày càng phát triển, môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, để tồn tại và phát triển đòi hởi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý. Tầm quan trọng của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp ngày càng được khẳng định nên các doanh nghiệp phải xúc tiến, tiến hành các biện pháp nhàm hoàn thiện nội dung quản lý tài chính của mình. Đe hồ trợ cho hoạt động này của doanh nghiệp xin kiến nghị như sau:

Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng phù hợp, sát với tình hình kinh tế - xã hội thực tế của đất nước, điều này sẽ tác động rất lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp; Việc ban hành các Nghị định/Thông tư hướng dẫn Luật của các Bộ/Ban ngành cũng cần kịp thời với việc ban hành Luật, giúp các doanh

nghiệp trong quá trình áp dụng, tránh việc ban hành các Nghị định/Thông tư hướng dẫn có độ trễ lớn như hiện nay.

Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam cần hoàn thiện theo hướng đồng bộ, tránh chồng chéo, tránh việc một lĩnh vực mà Luật can thiệp lại có quá nhiều văn bản điều chỉnh, bổ sung, hướng dẫn thi hành, gây phức tạp cho việc thi hành Luật, gây phiền hà cho doanh nghiệp và gây khó khăn cho quá trình thấm tra, quản lý của cơ quan Nhà nước.

Tăng cường quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp. Điều này được thế hiện bằng sự tác động cùa Nhà nước bằng các công cụ quản lý vĩ mô, những tác động mang tính chất định hướng phù họp với quy luật của thị trường.

Có các quy định các chính sách cụ thể về việc thực hiện công tác quản lý tài chính, cũng như các chính sách về việc phát triến thị trường tài chính, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp.

Công ty nhận công trình được chủ yếu do công tác đấu thầu, mà công tác đấu thầu lại dựa vào ý kiến chủ quan của chủ đầu tư. Tuy rằng có hội đồng chấm thầu nhưng thường thì hội đồng này là hội đồng kiêm nghiệm nên còn nhiều hạn chế về trình độ, tính công bằng.... Vì vây đề nghị Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính nên thành lập một tổ chức hay một hội đồng mang tính chất chuyên nghiệp trong công tác chấm thầu để đảm bảo công bằng cho đơn vị đấu thầu.

KẾT LUẬN

QLTC luôn giữ vai trò rất quan trọng, nó quyết định tính độc lập, sụ thành công của một doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít các thách thức, khó khăn nhất là công tác huy động, quản lý và sử dụng vốn hiệu quả, nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác QLTC.

QLTC tốt, sẽ có lợi cho việc cải thiện hệ thống quản lý nội bộ của doanh nghiệp, giúp giảm chi phí, kinh phí, thuận lợi cho đầu tư, tăng lợi tức đầu tư, tăng hiệu quả hoạt động cùa doanh nghiệp. Ngoài ra, công tác QLTC sẽ giúp DN hoạch định chiến lược tài chính ngắn hạn và dài hạn dựa trên sự đánh giá tổng quát, cũng như từng khía cạnh cụ thể các nhân tố tài chính có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của doanh nghiệp.

Luận văn nghiên cứu về hoạt động QLTC tại Tổng công ty Thành An có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với Tồng công ty Thành An nhằm giúp Tồng công ty vượt qua giai đoạn khó khăn, làm tiền đề phát triển trong điều kiện kinh doanh mới của bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về QLTC; trong đó tập trung làm rõ khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc QLTC, vai trò của QLTC tại doanh nghiệp và các nội dung của công tác QLTC.

Tác giả cũng đã đưa ra một số khuyến nghị mang tính chất thực tế và khả thi nhằm hoàn thiện công tác QLTC của Tồng công ty Thành An, cụ thể: xây dựng quy trình/phương thức QLTC phù hợp từ việc phân tích, nhận định chính xác về thực trạng tài chính, công tác hoạch định tài chính, công tác huy động, quản lý, sử dụng, thiết lập cơ cấu vốn hợp lý cho đến việc phân định rõ ràng chức năng tài chính và kế toán; vấn đề con người trong công tác QLTC; chất lượng thông tin phục vụ công tác QLTC; minh bạch hóa tài chính; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác QLTC;...

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiêng Việt

1. Ngô Thế Chi & Nguyễn Trọng Cơ (2008), Phân tích tài chính doanh nghiệp,

Nxb Tài chính.

2. Phan Đức Dũng (2009), Phân tích Báo cáo tài chính, Nxb Thông kê.

3. Nguyễn Tất Đạt (2017), Hoàn thiện công tác quản lỷ tài chỉnh tại công tỵ

r

tư vân Thành An ỉ91,7 luận văn thạc sĩ.

4. Duơng Hữu Hạnh (2009), Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nxb Tài chính.

5. Vũ Thái Hằng (2015), Quản lỵ tài chỉnh tại Tổng công ty cô phần xây lắp dầu khí Việt Nam, luận văn thạc sĩ.

6. Vũ Văn Hoàng (2003), Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chinh với việc tăng cường QLTC trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam, luận văn thạc sĩ.

7. Lưu Thị Hương & Vũ Duy Hào (2007), Giáo trình tài chính doanh nghiệp,

Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

8. Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nxb Thống kê.

9. Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

10. Nguyễn Thanh Phương (2014), Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà Nội.

11. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị Tài chính doanh nghiệp, Nxb Lao động. 12. Đinh Văn Sơn (1999), Tài chỉnh doanh nghiệp thương mại, Nxb Giáo dục. 13. Phạm Thị Thanh (2007), Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Bộ quốc phòng Phú Thái.

ỉ4. Đỗ Quỳnh Trang (2006), Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chinh và năng lực đấu thầu tại Tông công ty Xây dựng công trình giao thông ỉ.

15. Tông công ty Thành An (2017), Báo cáo tài chính kiêm toán năm 2016.

16. Tổng công ty Thành An (2018), Báo cáo tài chỉnh kiêm toán năm 2017.

17. Tổng công ty Thành An (2019), Báo cáo tài chỉnh kiểm toán năm 2018.

18. Tổng công ty Thành An (2020), Báo cáo tài chính kiêm toán năm 2019.

19. Tổng công ty Thành An (2020), Báo cáo tài chỉnh kiêm toán năm 2019.

20. Phạm Quang Trung (2003), Bộ quắc phòng kinh doanh và cơ chế QLTC trong Bộ quốc phòng kinh doanh, Nxb Tài chính.

21. Vũ Anh Tuấn (2012), QLTC góp phần năng cao năng lực cạnh tranh của các Bộ quốc phòng kỉnh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân.

2. Tiêng Anh

22. Barrow, c. (1998), Financial Management for the Small Business: The Daily Telegraph Guide, Secon Edition, Kogan Page, London.

23. Charles J.Corrado & Bradford D.Jordan (2000), Fundamentals of Investments-Valuation and Management, Me Graw Hill.

24. Christopher McMahon (1995), The Political Theory of Organizations and Business Ethics,

25. Edward I. Alman (2000), Predicting financial distress of companies: Revising the Z- score and Zeta model, Me Graw Hill.

26. English. John, w (1990), Small Business Financial Management in Australia, Allen & Unwin, Sydney, 10th edition.

27. Eugene F. Brigham & Michael c. Ehrhardt (2008), Advanced Financial Management, South-Western Cengage Learning.

28. Ross, Westerfied, Jordan (2010), Fundamentals of Corporate Finance,

Megraw Hill - Irwin, 9th edition.

29. Sudhindra Bhat (2008), Financial Management: Principles and Practices,

New Delhi, 2nd edition.

30. Walker, E. w. & Petty, J. (1978), “Financial differences between large and small firms”, Financial Management.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại tổng công ty thành an (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)