Nguyễn Thị Thanh Hương Page 47
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn của PDAC được thực hiện theo đúng quy định trong Chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam, Cơng ty cũng luơn cố gắng hồn thiện hơn về các thủ tục cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch. Mẫu kế hoạch kiểm tốn chiến lược và kiểm tốn tổng thể được thiết kế dựa trên quy định của Chuẩn mực và áp dụng thống nhất trong tồn Cơng ty.
Tuy nhiên, do thời gian hoạt động chưa lâu , quy mơ nhỏ, yêu cầu về tính chất cơng việc đảm bảo chi phí kiểm tốn thấp nhất, bên cạnh khách hàng cơng ty là những doang nghiệp nhỏ, ít phức tạp nên việc đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn cịn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào xét đốn chủ quan của KTV. Mặt khác, việc đánh giá rủi ro chỉ dựa trên xét đốn và chưa được thể hiện rõ ràng, đầy đủ trên giấy tờ làm việc, do đĩ sự thống nhất trong phương pháp kiểm tra cũng như tập hợp số liệu và tìm nguyên nhân cịn nhiều bất cập, chưa rõ ràng.
Quy trình đánh giá rủi ro tại PDAC gồm 3 giai đoạn:
Bước thứ nhất: đánh giá rủi ro chấp nhận hợp đồng kiểm tốn. Bước thứ hai: đánh giá rủi ro trên tồn bộ BCTC.
Bước thứ ba: đánh giá rủi ro trên từng khoản mục tài khoản.
Nhìn chung, quy trình đánh giá rủi ro kiểm tốn chưa được thể hiện đầy đủ trên giấy làm việc chỉ thực hiện sơ bộ. Việc tìm hiểu về mơi trường kinh doanh trong và ngồi cơng ty khách hàng cịn hạn chế, cũng như việc tìm hiểu về mơi trường kiểm sốt của cơng ty khách hàng để đưa ra mức rủi ro kiểm sốt chung và cho từng khoản mục được thực hiện chưa rõ ràng, chưa thể hiện đầy đủ trên giấy làm việc, và được KTV nhận xét là thấp theo chủ quan. Các phương áp đánh giá rủi ro được cơng ty áp dụng là: sử dụng phương pháp phân tích bảng câu hỏi.... Cơng ty mới chỉ áp dụng các thủ tục phân tích ngang mang tính giản đơn và tập trung vào số dư đầu năm và số dư cuối kỳ.
Thơng qua các mức kiểm tốn được đánh giá trên phương diện tồn bộ báo cáo tài chính hay trên số dư các khoản mục nghiệp vụ, các KTV sẽ thiết kế nên các thủ tục kiểm tốn phù hợp.
Về đánh giá trọng yếu rủi ro cho khách hàng: Hiện nay thì PDAC cĩ xây dựng mức trọng yếu cho các chỉ tiêu như doanh thu, lợi nhuận, tổng tài sản. Việc xác định mức trọng yếu sẽ được xác định cho các chỉ tiêu lớn trên BCTC sau đĩ sẽ được KTV phân bổ cho các khoản mục nhỏ hơn. Tuy nhiên, quy trình đánh giá mức trọng yếu rủi ro kiểm tốn cho khách hàng lại phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của KTV. Trong quá trình đánh giá rủi ro kiểm tốn cho từng khách hàng, KTV chỉ thực hiện đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt mà chưa thực hiện các ước tính mức rủi ro kiểm tốn để từ đĩ tính ra mức rủi ro phát hiện.
Kiểm tốn viên đã thực hiện đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro phát hiện trên phương diện báo cáo tài chính; trên số dư các tài khoản và đánh giá rủi ro kiểm tốn tổng quát.
Nguyễn Thị Thanh Hương Page 48
Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt đã được thực hiện khá chi tiết thơng qua những bước cụ thể. Quy trình đánh giá HTKSNB khá tốt dựa trên các yếu tố chính của HTKHNB. Về đánh giá HTKSNB và hệ thống kế tốn tại Cơng ty khách hàng thì Cơng ty sử dụng bảng câu hỏi về HTKSNB được xây dựng sẵn. Theo Chuẩn mực kiểm tốn số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm sốt nội bộ” Đoạn 02 quy định: “KTV phải
cĩ đủ hiểu biết về hệ thống kế tốn và HTKSNB của khách hàng để lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và chương trình kiểm tốn thích hợp, cĩ hiệu quả. KTV phải sử dụng khả năng xét đốn chuyên mơn của mình để đánh giá rủi ro kiểm tốn và xác định các thủ tục kiểm tốn nhằm giảm các rủi ro kiểm tốn xuống mức thấp nhất cĩ thể chấp nhận được”. Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi dựng sẵn cĩ nhiều ưu điểm, nĩ cĩ thể giúp
cho KTV nhanh chĩng thu thập được thơng tin về khách hàng, mà khơng bị lặp lại nội dung và khơng mất nhiều thời gian cho cuộc phỏng vấn, điều tra, khơng bỏ sĩt những vấn đề quan trọng. Tuy nhiên, sử dụng bảng câu hỏi sẵn này khơng phải cho khách hàng nào cũng phù hợp.
Nhận diện rủi ro đối với số dư năm đầu các tài khoản vẫn cịn đơn giản và mang nặng tính chủ quan của kiểm tốn viên. Cĩ những tài khoản chứa các rủi ro tiềm tàng cĩ thể bị bỏ sĩt.
Nguyễn Thị Thanh Hương Page 49
CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNHGIÁ RỦI RO TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TỐN TẠI PDAC .