Trong giai đoạn hiện nay thì kiểm tốn ở nước ta đã được coi là một lĩnh vực khơng xa lạ, đã thu hút được sự chú ý, quan tâm của các doanh nghiệp. Tuy hoạt động kiểm tốn ra đời muộn song kiểm tốn ở Việt Nam đã biết kế thừa những thành quả của hoạt động kiểm tốn ở các nước phát triển, nhưng khơng phải thế mà nĩ đã thực sự lớn mạnh và hồn thiện. Đối với các ngành kinh tế nĩi chung thế kỷ 21 là thế kỷ của hội nhập kinh tế, quốc tế hĩa thương mại, đầu tư, tài chính. Khơng phải chỉ diễn ra ở các nước cĩ nền kinh tế phát triển mà nĩ đã và đang tiếp tục diễn ra trên phạm vi tồn thế giới. Nhất là trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), vì thế mà Việt Nam đang cố gắng chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập này. Đối với ngành kiểm tốn nĩi riêng thì việc vươn mình lên để khẳng định sự cần thiết của mình là yếu tố quan trọng giúp cho lĩnh vực kiểm tốn sẽ phát triển với tốc độ nhanh hơn nữa để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho các đối tượng quan tâm. Chính vì là một ngành mới phát triển nên chắc chắn nĩ khơng thể tránh được những hạn chế cịn tồn tại và cũng đang cố gắng dần dần hồn thiện hơn nữa. Nhưng để việc cung cấp một dịch vụ kiểm tốn cĩ chất lượng tốt thì sự trợ giúp của Nhà nước là một điều hết sức quan trọng. Một trong những tồn tại là do chưa cĩ sự đồng và thiếu hồn chỉnh của hệ thống pháp luật. Chính sách và cơ chế của Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp tồn tại và hoạt động. Nhà nước sẽ phải cĩ các quy định, các chính sách thật phù hợp với điều kiện, tình hình phát triển hiện tại của nền kinh tế. Đối với lĩnh vực kiểm tốn thì việc ra các hệ thống quy định, văn bản hướng dẫn phải nhất quán, nhanh nhạy, kịp thời cung cấp cho các cơng ty kiểm tốn và các KTV thực hiện, ban hành các Chuẩn mực kiểm tốn làm nền tảng pháp lý cho việc thực hiện kiểm tốn cũng như việc xem xét, kiểm tra, đánh giá chất lượng của việc thực hiện. Cải cách, đổi mới cơng tác kiểm tốn thật phù hợp với chính sách kinh tế mới và phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Hiện nay thì Bộ Tài chính cũng đã ra nhiều văn bản, thơng tư hướng dẫn thực hiện kiểm tốn. Đang dần hồn thiện các Chuẩn mực kiểm tốn cho phù hợp với tình hình phát triển của lĩnh vực kiểm tốn tại Việt Nam. Bộ nên khuyến khích và tạo điều kiện cho các Cơng ty kiểm tốn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình bằng cách ban hành các quy định về hướng dẫn tổ chức kiểm tốn, thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về kiểm tốn tạo điệu kiện cho KTV và những người làm cơng việc kiểm tra, kiểm sốt tại các doanh nghiệp cĩ cơ hội được thảo luận, được đĩng gĩp ý kiến. Bộ cũng tiếp thu và nhận được ý kiến từ nhiều nguồn nhiều khía cạnh để hoạt động kiểm tốn trở thành một lĩnh vực thực sự phát triển mạnh.
Theo kinh nghiệm kiểm tốn của các cơng ty kiểm tốn trên thế giới, hoạt động kiểm tốn chỉ cĩ thể phát triển nhanh chĩng và tồn diện hơn trong một mơi trường pháp lý
Nguyễn Thị Thanh Hương Page 58
và đầy đủ các quy định mang tính pháp lý về quản lý hoạt động kiểm tốn, những quy định mang tính Chuẩn mực nghề nghiệp. Chính vì thế mà các cơ quan chức năng cần hồn thiện luật kế tốn và Chuẩn mực kiểm tốn để cung cấp đầy đủ cơ sở pháp lý rõ ràng cho hoạt động kế tốn và kiểm tốn ở nước ta. Một mơi trường pháp lý tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên trong xã hội, các tổ chức kinh tế, các thương nhân. Và hệ thống kiểm tốn sẽ căn cứ vào các văn bản, chế độ để thực hiện các chức năng của mình. Khi đĩ các thủ tục phiền hà sẽ được giảm thiểu cho các doanh nghiệp, hiệu quả cơng tác kiểm tốn được nâng cao.
Nguyễn Thị Thanh Hương Page 59
KẾT LUẬN
Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu về ”Quy trình đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kỉểm tốn tại PDAC ”, em nhận thấy cơng tác đánh giá rủi ro được cơng ty chú trọng và thực hiện đầy đủ, tuy vẫn cịn nhiều hạn chế và thiếu sĩt chưa đáp ứng được yêu cầu theo chuẩn mực kiểm tốn số 400 về đánh giá rủi ro kiểm tốn. Ban giám đốc cơng ty đã và đang cố gắng hơn nữa nâng cao chất lượng đánh giá rủi ro từ đĩ lập kế hoạch kiểm tốn hợp lý nhằm giúp cơng tác kiểm tốn nhanh, giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cao. Để đạt được điều đĩ, cơng ty đã cử nhân viên đi học, tham gia vào các cuộc tập huấn do VACPA để nâng cao trình độ nhân viên.
Chất lượng đánh giá rủi ro của cơng ty tốt, tuy chưa hồn thiện, nhưng với chất lượng này cơng ty đã cĩ đủ khả năng cạnh tranh với các cơng ty khác trong ngành.
Đội ngũ nhân viên của cơng ty với sức mạnh tuổi trẻ, niềm đam mê nghề nghiệp, tố chất và năng lực tốt, cĩ đầy đủ năng lực chuyên mơn, đã tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam trong việc đánh giá rủi ro kiểm tốn.
Trong bài khĩa luận này, em cũng đưa ra một số nhận xét kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn tại PDAC. Tuy nhiên, do thời gian hạn chế nên cịn nhiều sai sĩt, em hy vọng rằng, các đề tài nghiên cứu sau cĩ thể cĩ kết quả tốt và hồn thiện hơn đề tài của em cĩ thể giúp cơng ty thực hiện tốt cơng tác đánh giá rủi ro kiểm tốn trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Văn Dũng cùng các anh chị tại PDAC đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hồn thành tốt khĩa luận này.
Nguyễn Thị Thanh Hương Page 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong nước:
1. Chương trình kiểm tốn mẫu VACPA. 2.Các tài liệu của PDAC.
- Kế hoạch kiểm tốn.
- Thư chào hàng, đề xuất kiểm tốn - Hồ sơ kiểm tốn, file kiểm tốn - Các tài liệu khác.
3.”Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam”, tồn tập, NXB Tài chính
4.“Hệ thống Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam”, tồn tập, Nhà xuất bản tài chính Bộ Tài chính (2006).
5.“Lý thuyết kiểm tốn”, trường ĐH Kinh Tế TP.HCM, Nhà xuất bản Lao động- xã hội (2007)
6. Thơng tư 203/2009/TT-BTC về sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. 7.Cơng văn 518/TCT-CS/2010 hướng dẫn về thuế TNDN.
8.Thơng tư 228/2009/TT-BTC về hướng dẫn trích lập các khoản dự phịng. 9.Thơng tư số 244/2009/TT-BTC
(Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế tốn doanh nghiệp ) 10.Thơng tư Số: 201/2009/TT-BTC
Hƣớng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp
11.Quyết định Số:15/2006/QĐ-BTC (chế độ kế tốn doanh nghiệp). Website:
1.www.http//:tài liệu hay.com.vn 2.www.kiemtoan.com
3.www.ketoan.com 4.www.VACP.com.vn
Tên khách hàng: CTY CP ACD
Ngày khĩa sổ: 31/12/2010
Nội dung: CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG Tên Ngày Người thực hiện Hằng 9/3/2011 Người sốt xét 1 Người sốt xét 2 TRANG 6/PL PHỤ LỤC 1
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2011
Số: 015/2010/PDAC-KT
BÁO CÁO KIỂM TỐN
BÁO CÁO TAØI CHÍNH NĂM 2010
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ACD
Kính gửi: - Hội Đồng Quản trị - Ban Giám đốc
Cơng Ty Cổ Phần ACD
Chúng tơi đã kiểm tốn các báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế tốn tại ngày 31/12/2010, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính, cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 của Cơng Ty Cổ Phần ACD từ trang 05 đến trang 20 kèm theo.
Trách nhiệm của Ban Giám đốc Cơng ty và trách nhiệm của Kiểm tốn viên
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của Ban Giám đốc Cơng ty.
Trách nhiệm của chúng tơi là đưa ra ý kiến về các báo cáo này căn cứ trên kết quả kiểm tốn của chúng tơi.
Cơ sở ý kiến
Chúng tơi đã thực hiện việc kiểm tốn theo các chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam. Các chuẩn mực này yêu cầu cơng việc kiểm tốn phải lập kế hoạch và thực hiện để cĩ sự đảm bảo hợp lý rằng các báo cáo tài chính khơng cịn chứa đựng các sai sĩt trọng yếu. Chúng tơi đã thực hiện việc kiểm tra theo phương pháp chọn mẫu và áp dụng các phương pháp cần thiết, các bằng chứng xác minh những thơng tin trong báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành (hoặc được chấp nhận), các nguyên tắc và phương pháp kế tốn được áp dụng, các ước tính và xét đốn quan trọng của Ban Giám đốc cũng như cách trình bày tổng quát các báo cáo tài chính. Chúng tơi cho rằng cơng việc kiểm tốn của chúng tơi đã đưa ra những cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của chúng tơi.
Tên khách hàng: CTY CP ACD
Ngày khĩa sổ: 31/12/2010
Nội dung: CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG Tên Ngày Người thực hiện Hằng 9/3/2011 Người sốt xét 1 Người sốt xét 2 TRANG 7/PL
Đối với số dư đầu kỳ trên bảng cân đối kế tốn tại ngày 31/12/2010 Cơng ty căn cứ vào số cuối năm của Báo cáo tài chính 31/12/2009 được kiểm tốn bởi Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Tài chính Quốc Tế. Việc kiểm tốn được thực hiện trên cơ sở các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2010.
Ý kiến của kiểm tốn viên
Như đã nêu tại mục V.3 Thuyết minh Báo cáo tài chính, chúng tơi đã khơng thể tham gia quan sát kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 31/12/2010, số tiền 263.149.497 đồng, vì tại thời điểm đĩ chúng tơi chưa được bổ nhiệm làm kiểm tốn. Với những tài liệu hiện cĩ tại Cơng ty, chúng tơi khơng thể tiến hành các thủ tục kiểm tốn thay thế khác để cĩ thể kiểm tra tính đúng đắn của số lượng hàng tồn kho thực tế tại thời điểm nêu trên. Do đĩ, số dư khoản mục hàng tồn kho trên bảng cân đối kế tốn được căn cứ vào số liệu trên sổ sách kế tốn của Cơng ty.
Như đã nếu tại mục V.3 Thuyết minh Báo cáo tài chính, việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ của Cơng ty phân bổ khơng nhất quán, do đĩ chúng tơi khơng cĩ cơ sở để kiểm tra tính đúng đắn của số dư của khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng như ảnh hưởng đến các khoản mục khác trên Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010.
Như đã nêu tại mục V.2, V.4, V.8 Thuyết minh báo cáo tài chính, đến ngày 31/12/2010 số dư các khoản phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu ngắn hạn khác, tạm ứng, phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả nội bộ, phải trả ngắn hạn khác cĩ số tiền lần lượt là 2.509.472.551 đồng, 424.023.093 đồng, 1.483.127.034 đồng, 2.950.656.815 đồng, 592.767.998 đồng, 673.375.900 đồng, 1.147.111.709 đồng và 1.777.881.097 đồng. Đến thời điểm phát hành báo cáo kiểm tốn chúng tơi chưa nhận được thư xác nhận cơng nợ tương ứng với các khoản trên số tiền lần lượt là 2.509.472.551 đồng, 424.023.093 đồng, 1.483.127.034 đồng, 1.057.508.559 đồng, 592.767.998 đồng, 673.375.900 đồng, 1.147.111.709 đồng và 1.518.026.561 đồng. Với những tài liệu hiện cĩ, chúng tơi khơng thể thực hiện các thủ tục thay thế khác để làm cơ sở đưa ra ý kiến đối với các khoản mục này và ảnh hưởng (nếu cĩ) đến các khoản mục trên Bảng cân đối kế tốn. Do vậy, số dư các khoản phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu ngắn hạn khác, tạm ứng, phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả nội bộ, phải trả ngắn hạn khác căn cứ vào số liệu sổ sách kế tốn của Cơng ty.
Như đã nêu mục V.3 trên Thuyết minh báo cáo tài chính, Cơng ty chưa trích lập dự phịng nợ phải thu khĩ địi năm 2010 số tiền 154.497.404 đồng làm cho lợi nhuận năm 2010 tăng lên một khoản tương ứng.
Tên khách hàng: CTY CP ACD
Ngày khĩa sổ: 31/12/2010
Nội dung: CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG Tên Ngày Người thực hiện Hằng 9/3/2011 Người sốt xét 1 Người sốt xét 2 TRANG 8/PL
Như đã nêu tại mục V.6 Thuyết minh Báo cáo tài chính, Cơng ty đã hạch tốn một số chi phí năm 2009 vào chi phí năm 2010 số tiền 429.994.803 đồng làm cho lợi nhuận năm 2010 giảm đi một khoản tương ứng.
Theo ý kiến chúng tơi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu cĩ) của các vấn đề nêu trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên khía cạnh trọng yếu, tình hình tài chính của Cơng Ty Cổ Phần ACD tại ngày 31/12/2010, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý cĩ liên quan.
Giám Đốc Kiểm Tốn Viên
PHAN VĂN DŨNG
Tên khách hàng: CTY CP ACD
Ngày khĩa sổ: 31/12/2010
Nội dung: CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG Tên Ngày Người thực hiện Hằng 9/3/2011 Người sốt xét 1 Người sốt xét 2 TRANG 9/PL PHỤ LỤC 2 CƠNG TY CỔ PHẦN ACD
BÁO CÁO CỦA BAN GIÁM ĐỐC
Niên độ kế tốn kết thúc ngày 31/12/2010
Ban Giám Đốc xin đệ trình bản báo cáo này cùng Báo cáo tài chính của Cơng Ty Cổ PhầnACD (“Cơng ty”) đã được kiểm tốn, cho niên độ kế tốn kết thúc ngày 31/12/2010.
1. Hội Đồng Quản trị
Ơng Trần Quốc H Chủ tịch
Ơng Hồng Văn L Ủy viên
Ơng Lê Văn D Ủy viên Ơng Huỳnh Hữu Duy T Ủy viên Ơng Trần Đình V Ủy viên
2. Ban Giám đốc và Kế tốn trưởng
Ban Giám đốc
Ơng Hồng Văn L Giám Đốc
Ơng Trần Quốc H Phĩ Giám đốc
Ơng Huỳnh Hữu Duy T Phĩ Giám đốc
Kế tốn trưởng
Bà Hồng Thị L Kế tốn trưởng
3. Các hoạt động chính của Cơng ty
Cơ sở hoạt động
Cơng Ty Cổ Phần ACD được cổ phần hĩa từ doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 3545/QĐ-BGTVT ngày 23 tháng 9 năm 2005 của Bộ Trưởng Bộ Giao Thơng Vận Tải. Cơng ty
Tên khách hàng: CTY CP ACD
Ngày khĩa sổ: 31/12/2010
Nội dung: CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO HỢP ĐỒNG Tên Ngày Người thực hiện Hằng 9/3/2011 Người sốt xét 1 Người sốt xét 2 TRANG 10/PL
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 4103004408 ngày 6 tháng 3 năm 2006, sửa đổi lần thứ tư vào ngày 14 tháng 09 năm 2009.
Trụ sở chính đặt tại: 2960Nguyễn Văn Đ, Phường 11, Quận Bình Thạnh, TP. HCM.
Lĩnh vực kinh doanh
- Thiết kế: cơng trình giao thơng cầu, đường bộ, biện pháp khảo sát trắc địa cơng trình, biện pháp khảo sát địa chất cơng trình, thủy văn.
- Giám sát thi cơng xây dựng: giao thơng (cầu đường bộ). - Thẩm tra thiết kế cơng trình xây dựng.
- Dịch vụ: kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng, tư vấn đấu thầu. - Lắp đặt hệ thống chiếu sáng cơng trình giao thơng.
4. Tình hình tài chính và Kết quả hoạt động kinh doanh
Tình hình tài chính tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2010, kết quả hoạt động kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ cho niên độ kế tốn kết thúc ngày 31/12/2010 của Cơng ty, được trình bày trong báo cáo tài chính đính kèm báo cáo này, từ trang 05 đến trang 20.
5. Các nghiệp vụ trọng yếu, bất thường và sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
Theo ý kiến của Ban Giám Đốc, các hoạt động của Cơng ty của niên độ kế tốn kết thúc ngày