Triị́u chứng lđm sàng khi lành ví́t thương

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương tai ngoài tại bệnh viện trung ương huế và bệnh viện trường đại học y dược huế (Trang 67 - 71)

BÀN LUẬN

4.3.3.1. Triị́u chứng lđm sàng khi lành ví́t thương

Theo bảng 3.18, chđ́n thương vành tai khi lành ví́t thương đa số còn sưng ní̀ (93,1%) và đau tai (50,0%); chđ́n thương ống tai khi lành còn nhií̀u nhđ́t là ù tai (38,1%), đau và sưng ní̀ (33,3%).

Đđy là các trường hợp chđ́n thương nín khi lành, các mép ví́t thương đã dính kín với nhau nhưng quá trình viím tại chỗ vđ̃n còn tồn tại nín ví́t thương còn sưng ní̀ và cảm giác đau tại ví́t thương [21]. Triị́u chứng ù tai trong CTÔT còn có thí̉ do sưng ní̀ ống tai, hẹp ống tai hoặc là cảm giác chủ quan của bị́nh nhđn.

Trong nghiín cứu của chúng tôi có 1 trường hợp CT cả VT và ÔT đã hơn 1 tháng, đií̀u trị tại tuyí́n dưới nhưng tình trạng nhií̃m trùng tai ngoài không cải thiị́n, có chít hẹp cửa ÔT, VT bií́n dạng một phđ̀n, khi lành vđ̃n còn chảy mủ tai (1,4%). Đií̀u này có lẽ do kỹ thuđ̣t khđu không đúng với cđ́u trúc giải phđ̃u tai

ngoài, không đảm bảo vô trùng khi khđu ví́t thương, đií̀u trị chống nhií̃m khuđ̉n không tốt.

4.3.3.2. Kí́t quả đií̀u trị khi lành ví́t thương

Kí́t quả đií̀u trị khi lành ví́t thương thường được tính khi bị́nh nhđn xuđ́t viị́n hoặc khi cắt chỉ ví́t thương đối với các bị́nh nhđn đií̀u trị ngoại trú. Dựa vào tiíu chuđ̉n đánh giá kí́t quả khi lành, bảng 3.19 cho thđ́y kí́t quả:

Tốt: 63,8% CTVT, 71,4% CTÔT và 66,7% CTTN chung.

Trung bình: 32,8% CTVT, 23,8% CTÔT và 30,4% CTTN chung.

Xđ́u: 3,4% CTVT, 4,8% CTÔT vă 2,9% CTTN chung (trong đó gồm 1

CTVT, 1 chđ́n thương cả VT và ÔT).

Nghiín cứu của Nguyí̃n Thái Hưng (2006) ví̀ tạo hình tổn khuyí́t vành tai cho kí́t quả gđ̀n (khi bị́nh nhđn xuđ́t viị́n) đối với 48 trường hợp phđ̃u thuđ̣t tổn khuyí́t vành tai là tốt 68,7%, trung bình 27,1% và xđ́u 4,2% [11].

So sánh kí́t quả đií̀u trị CTTN khi lành của chúng tôi với kí́t quả gđ̀n tạo hình tổn khuyí́t VT của Nguyí̃n Thái Hưng thì không có sự khác biị́t (p > 0,05). Kết quả điều trị khả quan như vđ̣y có lẽ lă do bệnh nhđn được đưa đến bệnh viị́n sớm, xử trí sớm sau chấn thương (82,3% trước 6 giờ) vă được điều trị đúng .

4.3.4. Kí́t quả tái khám sau đií̀u trị 1 tháng

4.3.4.1. Triị́u chứng lđm sàng khi tái khám sau đií̀u trị 1 tháng

Ví̀ các triị́u chứng cơ năng, theo bảng 3.20, khi tái khám sau đií̀u trị 1 tháng các triị́u chứng cơ năng còn rđ́t ít. Ní́u xét 69 trường hợp CTTN chung thì còn 7,2% có đau tai, 2,9% có ù tai, 1 trường hợp CT cả vành tai và ống tai có nghe kém (1,4%) và 1,4% có chảy dịch tai. Trong 58 trường hợp CTVT còn nhií̀u nhđ́t là đau tai (8,6%). Trong 21 trường hợp CTÔT còn 2 trường hợp ù tai (9,5%), 1 trường hợp nghe kém và chảy mủ ống tai (4,8%), không có đau tai. Các triị́u chứng này gặp ở các thương tổn nặng, phá hủy nhií̀u tổ chức, có sẹo xđ́u co kéo hay hẹp ÔT.

Ví̀ tình trạng ví́t thương sau đií̀u trị 1 tháng (bảng 3.21) ta thđ́y: Sẹo đẹp chií́m đa số: 63,8% CTVT, 80,9% CTÔT, 66,7% CTTN. Sẹo trung bình: 31,0% CTVT, 14,2% CTÔT và 27,5% CTTN. Sẹo xđ́u ít gặp: 5,2% CTVT, 4,8% CTÔT và

5,8% CTTN. Không có ví́t thương không lií̀n. Kí́t quả lií̀n ví́t thương vành tai trong tạo hình tổn khuyí́t VT của Nguyí̃n Thái Hưng (2006) thì sẹo đẹp chií́m 73,9%, sẹo xđ́u chií́m 26,1%, không có ví́t mổ không lành [11]. Vđ̣y, nghiín cứu của chúng tôi tương tự Nguyí̃n Thái Hưng (p > 0,05).

Ví̀ màu sắc da tai bín bị thương so với bín lành khi tái khám sau 1 tháng (bảng 3.22) ta thđ́y phđ̀n lớn là đồng màu với da xung quanh (91,4% CTVT, 100% CTÔT, 92,8% tai bị CT), có 5 trường hợp da VT không đồng màu với da xung quanh (7,2% CTTN) gặp trong các ví́t thương đứt rời hoặc đứt lìa quá lớn, nhđ́t là đứt lìa VT khỏi gốc của nó làm cho sự nuôi dưỡng vạt da ghép kém nín có những phđ̀n hoại tử. Ngoài ra, trong các ví́t thương bỏng sđu, hủy hoại nhií̀u tổ chức thì sẹo của ví́t thương không còn cđ́u trúc của da bình thường cũng gđy khác màu.

Ví̀ độ dày của da tai sau 1 tháng (bảng 3.23) ta có: CTVT chủ yí́u là không dày da (46,6%) và dày nhẹ (44,8%). CTÔT đa số không dày da (85,7%), 1 trường hợp da dày hơn rõ (4,8%). Trín 69 CTTN thì đa số là không dày da (53,6%) hoặc dày nhẹ (39,1%). Độ dày da tai này được so sánh giữa bín bị thương với bín lành. Vì tai ngoài gồm chủ yí́u da và sụn nín những chấn thương nặng, sự phá hủy cđ́u trúc nhií̀u hoặc viím nhií̃m kéo dài đí̀u có thí̉ làm tăng sinh mô sợi làm cho các tổ chức này dày lín.

Ví̀ hình thái của vành tai sau 1 tháng: Hình thái của vành tai đóng một phđ̀n quan trọng trong viị́c đánh giá kí́t quả đií̀u trị CTVT. Trong nghiín cứu này, chúng tôi dựa vào trục của vành tai, chií̀u dài của vành tai và độ lồi lõm của gờ luđn nhĩ, rãnh luđn nhĩ, gờ đối luđn, hố thuyí̀n so với bín tai lành đí̉ đánh giá hình thái vành tai. Dựa vào bảng 3.24, trín 58 CTVT tái khám ta thđ́y: đúng trục 96,6%, lị́ch trục 3,4%; chií̀u dài VT bị chđ́n thương so với vành tai lănh thường không ngắn hơn (82,8%), không có trường hợp VT ngắn hơn > 2cm; độ lồi lõm của vành tai rõ chií́m đa số 82,8%, độ lồi lõm không rõ chií́m 15,5%, có 1 trường hợp mđ́t độ lồi lõm (1,7%). Vđ̣y, khi tái khám sau đií̀u trị 1 tháng thì hình thái VT bị chđ́n thương đã đií̀u trị đa số không khác biị́t so với vành tai bín lành, tương ứng với hình thí̉ giải phđ̃u bình thường của vành tai, do đó phđ̀n lớn vành tai đảm bảo được thđ̉m mỹ của nó. Đđy là một mục tiíu được đặt ra trong quá trình đií̀u trị CTTN.

Ví̀ kí́t quả hẹp ống tai sau 1 tháng: So sánh độ hẹp của ÔT bị chđ́n thương so với bín lành sau đií̀u trị 1 tháng cũng là một mục tiíu đí̉ chúng tôi đánh giá kí́t quả đií̀u trị CTTN. Trong bií̉u đồ 3.5, đường kính ÔT sau đií̀u trị 1 tháng có 19 trường hợp là không hẹp (90,4%), có 1 trường hợp hẹp ≤ 50% (4,8%) và 1 trường hợp hẹp > 50% (4,8%) gặp ở bị́nh nhđn bị chđ́n thương đã lđu, nhií̃m trùng tai ngoài kéo dài. Vđ̣y, đường kính ống tai ngoài khi tái khám đa số là tốt, tương tự với kích thước ống tai bín lành, nó đảm bảo được chức năng và thđ̉m mỹ của ống tai.

4.3.4.2. Kí́t quả khi tái khám sau đií̀u trị 1 tháng

Kí́t quả tái khám sau 1 tháng được đánh giá dựa vào tiíu chuđ̉n đánh giá kí́t quả khi tái khám, bảng 3.25 cho thđ́y kí́t quả:

Tốt: 69,0% CTVT, 90,4% CTÔT và 72,5% CTTN chung.

Trung bình: 29,3% CTVT, 4,8% CTÔT và 24,6% CTTN chung. Xđ́u: 1,7% CTVT, 4,8% CTÔT và 2,9% CTTN chung.

Nghiín cứu của Nguyí̃n Thái Hưng cho kí́t quả xa (sau phđ̃u thuđ̣t 3 tháng) đối với 48 trường hợp phđ̃u thuđ̣t tổn khuyí́t vành tai là tốt 57,1%, trung bình 39,3% và xđ́u 3,6% [11]. Không có sự khác biị́t với kí́t quả của chúng tôi (p > 0,05).

Vđ̣y, kết quả tái khám sau một tháng thường là tốt. Đií̀u này có lẽ do viị́c xử trí sớm, đúng kỹ thuđ̣t và cũng đem lại sự hài lòng cho bị́nh nhđn. Tuy nhiín, vđ̃n còn trường hợp cho kí́t quả xđ́u, đií̀u trị kéo dài và vđ̃n làm ảnh hưởng xđ́u đí́n chức năng và thđ̉m mỹ tai ngoài.

4.3.5. Đánh giá kí́t quả trước và sau điều trị

4.3.5.1. Kí́t quả đií̀u trị chấn thương tai ngoăi khi lành ví́t thương và sau đií̀u trị 1 tháng 1 tháng

So sánh kí́t quả đií̀u trị CTTN giữa thời đií̉m lành ví́t thương và khi tái khám sau đií̀u trị 1 tháng qua bií̉u đồ 3.7 thì cho ta kí́t quả:

Tốt: có sự gia tăng từ 66,7% khi lành ví́t thương lín 72,5% sau 1 tháng. Trung bình: giảm từ 30,4% khi lành ví́t thương xuống 24,6% sau 1 tháng.

Xđ́u: có 2 trường hợp xấu (2,9%) không cải thiện so với khi lănh vết thương, gặp trong 1 trường hợp chít hẹp cửa ống tai và 1 trường hợp bỏng sđu, hủy hoại nhií̀u tổ chức, thđ̉m mỹ của tai ngoài xđ́u.

Như vđ̣y, có sự tií́n trií̉n tốt kí́t quả đií̀u trị chấn thương tai ngoăi giữa thời đií̉m lành ví́t thương vă sau đií̀u trị 1 tháng nhưng không đáng kí̉ (p > 0,05) và những hđ̣u quả xđ́u vđ̃n không cải thiị́n. Thực tí́ tai ngoài sau 1 tháng đií̀u trị thường có lớp da mỏng hơn, mí̀m mại hơn, màu da tại chỗ ít khác biị́t hơn, các triị́u chứng cơ năng của bị́nh nhđn cũng giảm bớt hơn nhií̀u so với khi lành ví́t thương do đó cho kí́t quả tốt hơn. Các trường hợp cho kí́t quả xđ́u không cải thiị́n gợi nhắc cho chúng ta không nín bỏ sót CTTN trong bđ́t cứ trường hợp nào.

4.3.5.2. Liín quan giữa mức độ thương tổn với kết quả khi lănh

Đối chií́u giữa mức độ thương tổn với kết quả khi lănh ví́t thương qua bảng 3.27, chúng tôi nhđ̣n thđ́y:

- Câc tổn thương nhẹ cho kết quả khi lănh đa số lă tốt (96,3%), không có kí́t quả xđ́u.

- Câc tổn thương vừa cũng cho kết quả khi lănh đa số lă tốt (66,7%), 30,0% trường hợp cho kí́t quả trung bình.

- Câc tổn thương nặng cho kết quả khi lănh đa số lă trung bình (91,7%), không có kí́t quả tốt.

Như vđ̣y, mức độ thương tổn càng nhẹ thì cho kí́t quả tốt càng nhií̀u và ngược lại, liín quan có ý nghĩa thống kí với χ2= 34,7 và p < 0,01.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương tai ngoài tại bệnh viện trung ương huế và bệnh viện trường đại học y dược huế (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w