BÀN LUẬN
4.2.4. Vị trí chđ́n thương tai ngoà
Ví̀ vị trí chđ́n thương vành tai, bảng 3.8 chỉ ra trong 58 trường hợp CTVT thì vị trí thường gặp là ở phía trín VT: nhií̀u nhđ́t là ở 2/3 trín (24,1%) và 1/3 giữa (22,4%), tií́p đí́n là 1/3 trín (15,5%); nhưng lại ít gặp ở phía trong và dưới của VT: 1/2 trong chií́m 3,5, 2/3 dưới chií́m 5,2% và 1/3 dưới và dái tai chií́m 6,9% .
tai không toàn bộ thì vị trí hay gặp nhđ́t cũng là ở phía trín VT: 2/3 trín chií́m 43,8%, 1/3 trín chií́m 20,8% và cũng ít gặp ở 1/3 dưới và dái tai (10,4%) [11].
Vđ̣y, nghiín cứu ví̀ vị trí tổn thương vành tai của chúng tôi tương tự nghiín cứu của Nguyí̃n Thái Hưng (không có sự khác biị́t có ý nghĩa thống kí với p > 0,05). Đií̀u này có lẽ là do phđ̀n trín VT to hơn và nhô ra hơn so với phđ̀n dưới, sụn VT tđ̣p trung chủ yí́u ở phđ̀n trín, dái tai chỉ gồm da và mô mỡ nín khi va chạm, phđ̀n trín VT kém đàn hồi hơn, dí̃ bị xoắn vặn, đứt rách hơn.
Ví̀ vị trí chđ́n thương ống tai, qua bảng 3.9, CTÔT hay gặp ở 1/2 ngoài (61,9% CTÔT). Đií̀u này có lẽ là do ÔT nằm khuđ́t, hình dáng lại hơi khúc khuỷu nín thường chđ́n thương dí̃ xảy ra ở phđ̀n nông phía ngoài. Chđ́n thương 1/2 trong ÔT gặp 33,3% CTÔT, thường trong các trường hợp CT do ngoái tai, có tổn thương lồi cđ̀u xương hàm dưới, nhét mèche ÔT gđy xđy xước hoặc do lđ́y dị vđ̣t ÔT.
4.2.5. Câc đặc đií̉m hình thâi của chấn thương tai ngoăi
4.2.5.1. Tổn thương rách, đứt, giđ̣p / vỡ tai ngoài* Kií̉u tổn thương * Kií̉u tổn thương
Qua bảng 3.10 ta thđ́y trong 46 trường hợp râch, đứt, giập vănh tai, kií̉u thương tổn rách da lộ sụn, xương chií́m đa số 76,1%; tií́p đí́n là kií̉u ví́t thương đứt rời một phđ̀n vành tai 13,1%; không có ví́t thương xđy xát. Trong 20 trường hợp râch, đứt, vỡ ống tai, kií̉u ví́t thương xđy xát chií́m nhií̀u nhđ́t (55%); tií́p đí́n là ví́t thương rách da lộ sụn, xương 35%; có 2 trường hợp vỡ xương nhĩ (10%) được phát hiị́n qua phim X quang xương chũm và nội soi tai.
Có sự khác biị́t ví̀ tỷ lị́ kií̉u tổn thương đứt, rách giữa vành tai và ống tai (p < 0,05). Đií̀u này có lẽ là do đặc đií̉m giải phđ̃u của chúng, VT có phđ̀n tự do nằm nhô ra ngoài nhií̀u nín khi CT dí̃ bị rách hoặc đứt xé ra, còn ÔT nằm thụt sđu vào trong và phđ̀n lớn được bao bọc xung quanh bởi xương và vành tai ở ngoài nín khó bị rách hơn, chủ yí́u xđy xát bí̀ mặt da, ÔT thường chỉ rách, đứt khi có rách ổ xoắn tai kéo vào trong ÔT hoặc khi đứt rời cả VT và ÔT hoặc dị vđ̣t tai.
* Kích thước tổn thương
CTTN có kích thước thương tổn khác nhau tùy vị trí chấn thương. Bảng 3.11 cho thđ́y kích thước tổn thương ở VT nhiều nhất là vừa (50%), nhỏ (26,1%) và lớn
(23,9%) tương đương nhau; CTÔT có ví́t thương nhỏ chií́m đa số (85%), còn lại là vừa (15%), không có ví́t thương lớn.
So sánh ví̀ tỷ lị́ các kích thước tổn thương giữa vănh tai và ống tai ta thđ́y có sự khác biị́t có ý nghĩa thống kí (p < 0,05). Đií̀u này là do vành tai nằm tự do, dí̃ xoắn vặn gđy rách, đứt một phđ̀n vănh tai nhô ra (ví́t thương < 2 cm hoặc từ 2 - 5 cm), còn ống tai thường chỉ tổn thương ở 1/2 ngoài (bảng 3.9) và xđy xát bí̀ mặt da (bảng 3.10) nín ví́t thương thường nhỏ (< 1/2 chií̀u dài ÔT).
Trong nghiín cứu trín 48 bị́nh nhđn bị tổn khuyí́t vănh tai của Nguyí̃n Thái Hưng (2006) thì tổn thương kích thước lớn gặp nhií̀u nhđ́t (43,8%), rồi đí́n kích thước vừa (35,4%) và nhỏ (20,8%) [11]. Tổn thương vănh tai có kích thước lớn của Nguyí̃n Thái Hưng nhií̀u hơn của chúng tôi (p < 0,05), còn các kich thước khác thì tương tự nhau (p > 0,05). Đií̀u này có thí̉ là do mđ̃u nghiín cứu của chúng tôi chỉ gồm những trường hợp tổn thương VT do chấn thương, còn nghiín cứu của Nguyí̃n Thái Hưng thì không những bao gồm các tổn thương do chấn thương mà còn gồm cả những tổn thương do bđ̉m sinh, phđ̃u thuđ̣t lđ́y u (cũng trong nghiín cứu này của Nguyí̃n Thái Hưng thì có 14/25 trường hợp tổn thương VT bđ̉m sinh có kích thước lớn (56%) và có 2/3 trường hợp tổn thương VT do phđ̃u thuđ̣t lđ́y u (66,7%) [11]).