Tổn thương bỏng tai ngoă

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương tai ngoài tại bệnh viện trung ương huế và bệnh viện trường đại học y dược huế (Trang 63 - 65)

BÀN LUẬN

4.2.5.2. Tổn thương bỏng tai ngoă

Trong nghiín cứu 4194 trường hợp vào khám và đií̀u trị tại Viị́n Bỏng Quốc gia năm 2006 của Đỗ Thanh Long (2007) thì bỏng vùng đđ̀u mặt chií́m tỉ lị́ thđ́p (chií́m 3,15% trường hợp bỏng toàn thđn) [15] nhưng lại là một chđ́n thương nguy hií̉m vì liín quan tới các chức năng sống của bị́nh nhđn và khi đí̉ lại bií́n chứng, di chứng thì sẽ ảnh hưởng nhií̀u đí́n thđ̉m mỹ.

Trong bảng 3.12, 100% trường hợp bỏng tai ngoài là do nóng. Nghiín cứu của Đỗ Thanh Long và cs. (2007) cũng cho thđ́y bỏng do nhiị́t nóng chií́m tỷ lị́ cao nhđ́t 73,63% [15]. Theo Jordan J. R. (2006), bỏng vùng đđ̀u cổ thường gặp bỏng nóng [45]. Các trường hợp bỏng tai ngoài của chúng tôi đí̀u do nóng có lẽ là do mđ̃u nghiín cứu của chúng tôi chỉ trín tai ngoài, số lượng bỏng ít (11 trường hợp) nín chỉ gặp bỏng do nóng. Không có sự khác biị́t ví̀ tác nhđn bỏng trong nghiín cứu của Đỗ Thanh Long và chúng tôi (p > 0,05).

Bỏng do nhiị́t nóng là các trường hợp bỏng do nước sôi, lửa cháy… thường xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày hoặc xảy ra ở những em bé vô tình bị bỏng do ngã. Do đó, cđ̀n phải cđ̉n thđ̣n trong khi làm viị́c hoặc chơi đùa. Ngoài ra, bỏng vành tai còn gặp một nguyín nhđn đặc biị́t là lạnh cóng, thường được đí̀ cđ̣p đí́n trong tài liị́u của các tác giả nước ngoài [36], [45] nhưng vì nước ta là một nước nhiị́t đới nín rđ́t hií́m có tình huống này xảy ra [10].

Ví̀ mức độ bỏng, ở vành tai, bỏng độ 1 chií́m đa số (60%), ở ống tai có duy nhđ́t 1 trường hợp bỏng (độ 2). Đií̀u này có lẽ do vành tai nằm lộ thiín nín các tác nhđn bỏng dí̃ được loại trừ sớm, còn ống tai nằm khuđ́t nín ít được chú ý hơn, tác nhđn bỏng dí̃ bị đọng trong đó nín dễ bị bỏng nặng hơn. Tuy nhiín, số lượng bị́nh nhđn quá thđ́p cũng không đưa ra được kí́t luđ̣n gì.

4.2.6. Kí́t quả cđ́y dịch ví́t thương tai ngoài

Trong 69 tai bị chấn thương tai ngoăi chúng tôi chỉ làm xét nghiị́m dịch ví́t thương khi CT rách, đứt có nhií̃m trùng, có mủ chảy ra hoặc khi chích rạch, dđ̃n lưu dịch ở khối tụ dịch vành tai và trong các trường hợp bỏng nghi ngờ có bội nhií̃m. Do đó, chúng tôi chỉ có 7 trường hợp cđ́y dịch tại ví́t thương tai ngoài.

Dựa vào bảng 3.13 ta thđ́y kí́t quả cđ́y dịch ví́t thương tai ngoài gặp nhií̀u nhđ́t là cđ́y không mọc (42,9%); tií́p đí́n là Staphylococcus và Streptococcus (28,6%). Xét nghiị́m cđ́y dịch ví́t thương này thường làm ở những trường hợp bỏng tai ngoài. CT rách, đứt, giđ̣p / vỡ tai ngoài thì có 1 trường hợp cđ́y ra Streptococcus (14,3%). Tụ dịch vành tai thì có 1 trường hợp cđ́y ra Pseudomonas (14,3%). Bỏng tai ngoăi có 1 trường hợp (14,3%) cđ́y ra 3 loại vi khuđ̉n gồm: Staphylococcus, Streptococcus và E.Coli, 1 trường hợp cđ́y ra Staphylococcus (14,3%).

Phđn lđ̣p vi khuẩn trong viím tai ngoài thì thường gặp nhất lă Pseudomonas aeruginosa (> 40%), rồi đí́n Streptococcus, Staphylococcus [4], [10]. Ví̀ nhií̃m trùng ví́t bỏng chung, theo nghiín cứu của Đặng Hoàng Nga và cs. (2005) thì nguyín nhđn hàng đđ̀u là Staphylococcus aureus (47,8%), tií́p theo là Pseudomonas aeruginosa (17,4%) và các trực khuđ̉n Gr (-) [17].

Các trường hợp bỏng thường có nhií̃m khuđ̉n nhií̀u hơn các loại CTTN khác có lẽ vì đđy là các trường bỏng nặng, nằm đií̀u trị lđu ngày, sức đí̀ kháng kém và dí̃

bị nhií̃m trùng bị́nh viị́n. Ngoài ra, hiị́n nay tình trạng kháng kháng sinh của một số loại vi khuđ̉n tại các bị́nh viị́n lớn đang được đặt ra và đáng báo động [17]. Chính đií̀u này cũng làm cho tình trạng nhií̃m khuđ̉n ví́t thương nặng ní̀ hơn.

4.2.7. Mức độ tổn thương

Mức độ thương tổn tai ngoài được tính dựa trín kií̉u tổn thương các tổ chức, kích thước ví́t thương hoặc độ bỏng hoặc kích thước khối tụ dịch.

Theo bảng 3.14, mức độ tổn thương vănh tai chủ yếu lă vừa (46,5%) và nhẹ (34,5%), mức độ nặng ít gặp (19,0%); mức độ thương tổn ở ống tai nhií̀u nhđ́t lă nhẹ (61,9%). Dựa vào bảng 3.10, 3.11và 3.12 ta thđ́y CTVT chủ yí́u các ví́t thương rách da, lộ sụn, không có mđ́t chđ́t (76,1%), kích thước vừa (50%) hoặc bỏng độ 1 (60%), do đó mức độ thương tổn vănh tai chủ yí́u là vừa và nhẹ; còn CTÔT chủ yí́u có ví́t thương xđy xát bí̀ mặt da (55%), kích thước nhỏ (85%) nín mức độ thương tổn nhẹ chií́m đa số là phù hợp.

Mức độ tổn thương của tai ngoài bị chấn thương sẽ dựa vào mức độ nặng hơn của bộ phđ̣n có kích thước ví́t thương nhií̀u hơn và có nhií̀u tổ chức (da, sụn hay xương) bị tổn thương hơn. Bảng 3.14 cho thđ́y trín 69 tai bị CT thì nhií̀u nhđ́t là mức độ vừa (43,5%), kí́ đí́n là nhẹ (39,1%), ít nhđ́t là nặng (17,4%).

Trong nghiín cứu ví̀ bị tổn khuyí́t vănh tai của Nguyí̃n Thái Hưng (2006) thì có 50% thương tổn mức độ nặng, 39,6% mức độ vừa và 10,4% mức độ nhẹ [11]. Đií̀u này là do các tổn thương trong nghiín cứu của Nguyí̃n Thái Hưng thường có kích thước lớn (43,8%). Tuy nhiín, không có sự khác biị́t có ý nghĩa thống kí ví̀ mức độ tổn thương giữa nghiín cứu của Nguyí̃n Thái Hưng và chúng tôi (p > 0,05).

4.3. ĐÁNH GIÁ KÍ́T QUẢ ĐIÍ̀U TRỊ CHĐ́N THƯƠNG TAI NGOÀI

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị chấn thương tai ngoài tại bệnh viện trung ương huế và bệnh viện trường đại học y dược huế (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w