Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 43)

2.2.1. Thu thập số liệu thứ cap

r

Bảng 2.1. Nguôn thu thập thông tin thứ cãp

TT Thông tin thu thập Nguồn thu thập Phương pháp

1

Số liệu cơ sở lý luận, thưc tiễn ở Viêt Nam và• •

môt số nước trên thế• giới

- Sách báo, tạp chí và các nghiên cứu khoa học và các báo cáo cùa phòng TNMT, sở TNMT, bộ TNMT

- Nguồn Internet

- Các văn bản pháp luật, chính sách của nhà nước

Tra cứu, chon locZee thông tin

2

1 • /V Ă 4- w 4- •

- SÔ liêu vê đăc điêm• •

địa bàn nghiên cứu - Phòng TNMT huyện Ba Vì

Tham khảo, chọn lọc thông tin

3

Số liệu liên quan đến thực trạng, công tác quản lý môi trường trên địa bàn huyện Ba Vì

Phòng TNMT huyện Ba Vì Tìm hiểu, khảo sát

2.2.2. Thu thậpliệu câp

2.2.2. ỉ. Điều tra phỏng vấn người dân

Nội dung câu hởi điều tra: Nội dung cơ bản của câu hỏi điều tra là những thông tin cơ bản đối với người dân ở các hộ dân như: chủ hộ, số nhân khẩu, nghề nghiệp chính.

- Phỏng vấn 100 người dân ở xã Tản Lĩnh và thi trấn Quảng Oai, huyện Ba Vì.

Bảng 2.2. Sô lượng và nội dung điêu tra người dân huyện Ba Vì

TT Đối tượng Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp

1

Người dân thi • trấn Quảng Oai

50 mẫu

- Thông tin chung

- Hiện trạng chất lượng môi trường tại địa phương

- Đánh giá công tác quản lý môi trường

- Mối quan tâm về bảo vệ môi trường

- Sự tham gia của người dân trong công tác BVMT Điều tra, phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hổi đã thiết kế 2 Người dẫn xã T ản Lĩnh 50

2.2.2.2. Điều tra phỏng vấn cán bộ địa phương

Tiến hành điều tra 20 cán bộ quản lý nhà nước về môi trường (cả cấp huyện và cấp xã ), 10 cán bộ quản lý về môi trường của doanh nghiệp, khu công nghiệp. Cán bộ quản lý nhà nước được điều tra bao gồm: Cán bộ quản lý môi trường của phòng Tài nguyên môi trường huyện Ba Vi, Cán bộ địa chính cấp xã, Lãnh đạo chính quyền ở huyện và lãnh đạo chính quyền ở xã; Cán bộ quản lý môi trường của doanh nghiệp bao gồm: Cán bộ quản lý một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện.

Các nội dung điều tra chủ yếu bao gồm thông tin cơ bản về người được phỏng vấn; Tình hình thực hiện, thực thi các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường; ý kiến đánh giá của cán về công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi

trường tại địa phương (ý kiên đánh giá vê công tác tuyên truyên, phô biên giáo dục văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, công tác tham mưu và ban hành văn bản, công tác quản lý xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, công tác xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, về công tác thanh tra, kiểm tra....)

2.3. Phương pháp phân tích thông tin

2.3.1. Phương pháp thống mô tả

Dựa vào số liệu thống kê để mô tả thực trạng phát triển kinh tế xà hội trên địa bàn nghiên cứu. Sử dụng hệ thống các chỉ tiêu thống kê (số bình quân, số tương đối, số tuyệt đối, tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân,...) để phân tích biến động và xu hướng biến động tinh hinh phát triền kinh tế xã hội, Phưong pháp này được dùng để thống kê số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân các chỉ tiêu thống kê sẽ được tính toán để mô tả kết quả nhằm đánh giá sự tham gia cùa người dân trong quản lý môi trường đô thị trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

Thông qua số liệu thu thập được, hệ thống hoá và tổng hợp thành các bảng số liệu và các biếu đồ theo các tiêu thức phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

2.3.2. Phương pháp thống kê so sánh

Đây là phương pháp tính toán các chỉ tiêu theo các tiêu chí khác nhau và được đem so sánh với nhau. Đây chính là phương pháp quan trọng và được sử dụng nhiều trong phân tích cùa đề tài nghiên cứu này. Phương pháp này được sử dụng trong việc tập họp xử lý số liệu, tài liệu, dùng để so sánh hiện tượng này với hiện tượng kia trong cùng một thời điếm hoặc cùng một hiện tượng ở các thòi điểm khác nhau.

Phương pháp này được dùng để so sánh tình hình thực hiện quản lý môi trường đô thị trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2016 - 2020.

2.3.3. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia (KIP)

Phỏng vấn chuyên gia là một phương pháp định tính, được tiến hành phỏng vấn sâu những người nắm giữ thông tin/ các chuyên gia liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, bao gồm: Đại diện lãnh đạo ƯBND thành phố, những người trực tiếp tham gia vào công tác quản lý môi trường đô thị: Đội trưởng đội môi trường quản lý đội công nhân vệ sinh trực tiếp thu gom rác thải, Đội trưởng đội cấp thoát nước

đường bộ, Đội trường đội cây xanh và các xã nghiên cứư, đại diện lãnh đạo một sô cơ quan chuyên môn phối hợp, đại diện một số trưởng khu, tổ trưởng dân phố cùa các xã nghiên cứu.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp này đi sâu đánh giá điển hình về kiến thức, thực hành của các chuyên gia làm công tác quản lý môi trường, đi sâu phân tích tìm ưu điểm và tồn tại, nhận định nguyên nhân đề có giải pháp thích hợp.

2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.4.1. Nhóm chỉ tiêu liên quan đến các hộ dân được điều tra

rri ị • _ 1_

- Tuôi chủ hộ

- Trình độ văn hóa của chủ hộ - Lao động bình quân/hộ

- Tình hình kinh tế của hộ

- Các chỉ tiêu đánh giá tình hình thực thi văn bản pháp luật về môi trường - Số lượng các buổi tuyên truyền, giáo dục môi trường

- Phí bảo vệ môi trường

- Khả năng đóng góp cho các mô hình, công trình bảo vệ môi trường - Tỷ lệ mắc các bệnh do ô nhiễm môi trường gây ra

2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác quản bảo vệ môi trường

- Số lượng các văn bản pháp luật và nhân sự trong công tác bảo vệ môi trường - Số lượng báo cáo định kỳ về bảo vệ môi trường

- Số hộ, cơ sở vi phạm gây ô nhiễm môi trường

- Số lượng hộ, cơ sờ, chương trình hành động trong công tác bảo vệ môi trường - Chi phí cho hoạt động bảo vệ môi trường trên toàn huyện

- Số đơn vị liên quan đến công tác bảo vệ môi trường - Số cán bộ tham gia công tác bảo vệ môi trường

- Số cán bộ tham gia công tác quản lý, công tác thanh tra bảo vệ môi trường - Số vụ vi phạm trong công tác bảo vệ môi trường

- Chỉ tiêu về đào tạo tập huấn:

+ Số lóp, số cán bộ được đào tạo tập huấn bảo vệ môi trường

+ Số lóp, số hộ nông dân được đào tạo tập huấn bảo vệ môi trường.

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA vì

3.1. Tông quan vê Ba Vì và các vân đê ô nhỉêm môi trường ở Ba Vì, Hà Nội

3.1.1. Tổng quan về Ba

Điều kiện tự nhiên

* VỊ trí địa lí

Huyện Ba Vỉ là một huyện bán sơn địa thuộc Thù đô Hà Nội. Là địa bàn có diện tích lớn nhất khu vực Thủ đô.

Theo Niên giám thống kê năm 2017, tổng diện tích huyện Ba Vì là 423 km2 với tổng cơ cấu sử dụng đất đạt 100% với 41,9% diện tích sản xuất đất nông nghiệp; 24,1% đất lâm nghiệp; 11,4% đất chuyên dụng và 4,1% là đất ở.

HÀNH CHÍNH HUYỆN BA vì TP. Hò Nội

TỲ LÊ 1: 35 <MMÌ

Hình 3.1. Bản đô hành chính huyện Ba Vì - Thành phô Nội

Ba Vì cách trung tâm Hà Nội 53km, nối liền các tỉnh và trung tâm thành phố Hà Nội bằng các trục đường quốc lộ 32, tỉnh lộ 89A. Đặc biệt là có quốc lộ 32 đi qua, nối liền Hà Nội với các huyện (Đan Phượng, Phúc Thọ, Hoài Đức) đến các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái...Ngoài ra, các tuyến tỉnh lộ 88,89A là các tuyến

huyêt mạch đường thủy chính qua các đường phía băc, đông và đông bàc huyện từ Hà Nội đi Phúc Yên đến Phú Thị, Hòa Bình qua sông Hồng và sông Đà với tổng chiều dài hơn 70 km. Ba Vì nối liền với các tỉnh phía Tây và Bắc bằng hệ thống

sông và bến phà ở ven sông.

Ba Vì còn tiếp giáp với các khu công nghiệp lớn của Việt Trì (Phú Thọ), Thủy điện Hòa Bình. Trong tương lai cũng sẽ tiếp cận các khu văn hóa lớn của cả nước: Làng văn hóa, đại học Quốc gia,...đây còn là tuyến phòng thủ phía Tây của Thú đô Hà Nội, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với quốc phòng, an ninh.

Với những đặc điềm vị trí địa lí thuận lợi, huyện Ba Vì được xem như một địa điểm hứa hẹn, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế, xã hội vượt trội, nâng cao thu nhập cho người dân, tăng cường giao lun, buôn bán, trao đồi hàng hóa với các khu vực lân cận. Thúc đấy sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế trên địa bàn huyện.

* Đặc điểm địa hình

Ba Vì nằm trong vùng kinh tế Đông Bắc bộ, giữ vai trò quan trọng trong vấn đề phát triển kinh tế chung của vùng. Địa hình trên địa bàn thấp dần theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. Được chia thành nhiều tiểu vùng khác nhau.

- Vùng núi: có diện tích khoảng 19.923,11 ha (chiếm khoảng 46,5% diện tích toàn huyện) trong đó có khoảng 5.694 ha đất nông nghiệp chiếm 28,5% tồng diện tích đất vùng núi. Vùng này có 2 loại địa hình thuộc vườn quốc gia, gồm 7 xã miền núi. Độ cao trung bình toàn vùng từ 150 đến 1.227m so với mặt nước biền.

- Vùng đồi gò: độ cao vùng thấp dần từ 100m đến 20m chủ yếu theo hướng Tây Bắc bao gồm các đồi gò xen lẫn với ruộng cao, gồm 13 xã. Có diện tích tự nhiên 14.480,15 ha chiếm 34,66% diện tích trên toàn huyện, có 7.510,17 ha đất nông nghiệp chiếm 50,6%, đất lâm nghiệp 1.956,4 ha chiếm 13% tổng diện tích đất toàn vùng.

- Vùng đồng bằng sông Hồng: Vùng có địa hỉnh tương đối bằng phẳng, gồm 12 xã, có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ đê sông Hồng đến tả ngạn sông Tích. Diện tích đất tự nhiên của vùng là 8.032,11 ha chiếm 18,48% diện tích toàn huyện; có 3.634,9 ha đất nông nghiệp chiếm 45,25% diện tích đất toàn vùng.

* Đặc điểm khỉ hậu

Huyện Ba vì nằm trong vùng đồng bàng sông Hồng nên chịu ảnh hưởng chủ

yêu của đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.

■ Chế độ nhiệt.

Chế độ nhiệt trên địa bàn huyện được chia thành 2 mùa rõ rệt: ụ •

- Mùa nắng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình trong mùa trên 23°c, trong đó tháng 6 và tháng 7 nhiệt độ cao nhất có thể đạt từ 35 - 37°c.

- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình đạt khoảng 20°C, nhiệt độ thấp nhất trong mùa có thể xuống đến 10°C.

Hình 3.2. Biêu đô nhiệt độ trung bình tháng trong nhiêu năm

(Nguồn: Tổng hợp số liệu khí tượng Trạm khỉ tượng Ba Vì, 2020)

Khí hậu trên địa bàn huyện có thể chia thành 2 tiểu vùng có đặc trưng nền nhiệt khác nhau. Vùng núi cao tản Viên có độ cao trung bình lớn hơn 400m có khíhậu mát mẻ. Vùng có độ cao trên 700m nhiệt độ trung bình khoảng 18 độ c vào mùa hè.

■ Chế độ mưa, bão.

Chế độ mưa trên địa bàn huyện Ba Vì được chia thành 2 mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình trên địa bàn huyện đạt khoảng 1.628mm/năm. Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10. Tổng lượng mưa đạt 1.478mm, chiếm khoảng 91 % lượng mưa của cả năm.

Bão thường suy yếu khi về đến khu vực Hà Nội bão chỉ cấp 7, cấp 8. Một

năm có ít các trận mưa lớn. Lượng mưa lớn nhât trong ngày 310,3 mm.

Mưa có tác dụng làm sạch môi trường không khí và pha loãng chất thải lỏng. Lượng mưa càng lớn thì mức độ ô nhiễm càng giảm. Vì vậy, vào mùa mưa mức độ ô nhiễm thấp hơn mùa khô. Mùa mưa ở Hà nội thường xảy ra trong thời kỳ từ tháng 5 đến tháng 10. Tháng có lượng mưa lớn nhất thường là tháng 7 hoặc tháng 8 gắn liền với mùa mưa bão ở đồng bằng bắc bộ. Tháng có lượng mưa nhỏ nhất là tháng 2 hoặc tháng 12. Khu vực huyện Ba Vì là khu vực có lượng mưa trung bình khá lớn.

Lượng mưa trung bình tháng trong các năm được thể hiện trong hình sau:

Hình 3.3 Biêu đô lượng mưa trung bình tháng trong các năm

(Nguồn: Tổng hợp số liệu khí tượng Trạm khí tượng Ba Vì, 2020)

Những năm gần đây, do khí hậu biến đổi thất thường, nên càng ngày càng có nhiều hiện tượng thiên tai, bão, lũ, ngập úng, lụt lội xảy ra. Cường độ, tần suất và cả về diễn biến đột ngột, khó lường ngày càng thường xuyên và khắc nghiệt hơn, gây thiệt hại to lớn về người và của.

■ Chế độ ảm

Độ ẩm trong nhiều năm qua trên địa bàn lưu vực biến động từ 70-87% tháng 10,11 độ ẩm có thể lên đến 82-83%, đỉnh điểm vào đợt tháng 3,4 độ ẩm không khí có thể đạt lớn nhất đến 89%.

Hình 3.4.Biêu đô độ âm trung bình tháng trong các năm

(Nguồn: Tổng hợp số liệu khỉ tượng Trạm khí tượng Ba Vì, 2020) ■ Chế độ nắng.

Số giờ nắng trung bình đạt 1.300,6 giờ/năm. Các tháng 1,2,3 có số giờ nắng bình quân trên 100 giờ/tháng. Các tháng còn lại số giờ nắng đều đạt 120 giờ/tháng, đặc biệt vào tháng 4 và tháng 7 số giờ nắng đạt 150 giờ/tháng.

Hình 3.5. Biêu đô giờ năng trung bình tháng trong các năm

(Nguồn: Tông hợp số liệu khi tượng Trạm khi tượng Ba Vì, 2020) ■ Chế độ gió

Hướng gió thịnh hành là Đông Bắc và Đông Nam, mùa đông có gió mùa Đông Bắc lạnh, tốc độ gió trung bình đạt 3,5 m/s. Mùa hạ chủ yếu là gió mùa đông Nam và Nam. Vào mùa hạ, khi có bão tốc độ gió có thể đạt đến 100km/h.

Gió là yêu tô khí tượng cơ bản nhât có ảnh hưởng đên sự lan truyên các chât ô nhiễm trong không khí. Tốc độ gió càng lớn thì chất ô nhiễm trong không khí lan tởa càng nhanh và càng xa nguồn ô nhiễm, nồng độ chất ô nhiễm càng được pha loãng bởi không khí sạch. Ngược lại khi tốc độ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao trùm xuống mặt đất ngay cạnh chân các nguồn thải, làm cho nồng độ chất ô nhiễm trong không khí xung quanh nguồn thải sè đạt giá trị lớn nhất.

rwi \ • _ _ 4 * i

* Tài nguyên đãt

Theo số liệu thống kê tổng diện tích đất tự nhiên trên địa bàn huyện Ba Vì là 42.300,5 ha tương ứng với khoảng 423 km2, chiếm 12,6% tổng diện tích đất tự nhiên cùa thành phố Hà Nội,

Theo số liệu tổng thể của Dự án quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng sông Hồng nãm 1995 của bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường, thố nhưỡng trên địa bàn huyện Ba Vì được chia thành 2 nhóm chính: Nhóm đất vùng đồng bằng và nhóm đất ở vùng đồi núi.

* Tài nguyên nước

- Sông: Địa bàn huyện Ba Vì nằm trong vùng bao của sông Hồng và sông Đà theo 2 phía Đông Bắc - Tây Nam tạo nguồn nước tưới tiêu, phục vụ nông nghiệp và giao thông thủy phong phú, mang lại một lượng phù sa màu mờ cho vùng đồng bằng ven sông của huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

- Suối, hồ, đầm: Hệ thống hồ, đầm trên địa bàn huyện chủ yếu được phân bồ ở vùng đồi gò, vùng núi, bổ sung một lượng lớn nước tưới cho vùng hạ du

Một phần của tài liệu Quản lý môi trường trên địa bàn huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)