về công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; tuyên truyền, phổ biến pháp luật và tố chức bộ máy quản lý môi trường: Trong thời gian qua, huyện Sóc Sơn, Hà Nội đã quan tâm, chỉ đạo các cơ quan chuyên môn đẩy mạnh công tác xây dựng, ban hành các văn bản nhằm cụ thề hóa các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, nâng cao trách nhiệm quản lý môi trường ở các cấp, các ngành, và trách nhiệm cùa cộng đồng trong việc xây dựng huyện có môi trường xanh - sạch - đẹp. Tăng cường tố chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý các cấp, phối hợp với các đơn vị, tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật BVMT 2014 cho các tổ chức, cá nhân. Tổ chức bộ máy quản lý môi trường huyện Sóc Sơn đã được tập trung kiện toàn. Lực lượng cán bộ phụ trách lĩnh vực môi trường được phân bổ cho Phòng Tài nguyên và Môi trường, các Ban quản lý, UBND cấp huyện, ƯBND cấp xã.
về công tác tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM): Công tác thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM được quan tâm thực
hiện, đảm bảo đúng trình tự, quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Hội đông nhân dân huyện đã ban hành Nghị quyết số 70/2014/NQ-HĐND ngày 11/12/2014 quy định mức thu, đối tượng thu, nộp, chế độ quản lý, sử dụng phí thẩm định báo cáo ĐTM trên địa bàn huyện Sóc Sơn. về công tác kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải: Công tác thu gom, xử lý rác thải công nghiệp hiện nay tổng công suất khoảng 300 tấn /ngày, đêm do công ty Petech đang triền khai là dự án đầu tiên tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ plasma PJMI do Petech sáng chế.
về công tác xử lý chất thải, toàn huyện bố trí quỹ đất cho 02 bài rác (cũ và mới), 09 trạm trung chuyển rác trong có 06 trạm đang hoạt động, 04 khu vực được bố trí rửa thùng phục vụ thu gom theo giờ và tập kết chất thải xây dựng (trung bình
1.000 m2 /khu vực). Hoạt động thu gom rác thải cũng được nâng cao hiệu quả, trên 30 tuyến đường chính của huyện đã triển khai Đề án thu gom rác thải theo giờ; đặt thùng rác 24/24 giờ/ngày và thu gom theo giờ trong 6/24 giờ.
Công tác xử lý nước thải đô thị được UBND huyện quan tâm triển khai thực hiện. Hoạt động giám sát chất lượng môi trường cũng triển khai thực hiện, phục vụ kịp thời công tác quản lý, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường. Chương trình quan trắc môi trường tổng hợp trên địa bàn với 20 điểm quan trắc, tần suất quan trắc 6 lần/năm. Ngoài ra, đã thu thập, quản lý dữ liệu quan trắc tại các hệ thống xử lý nước thải tập trung đô thị và công nghiệp.
về công tác thanh tra, kiềm tra, xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường: Công tác thanh tra, kiểm tra được UBND huyện chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Ban Quản lý các KCN và Chế xuất, Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (PC49), Kết quả thanh tra, kiếm tra đã xử lý các hành vi vi phạm, chấn chỉnh công tác bảo vệ môi trường đối với các cơ sở vi phạm, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường trên địa bàn. Công tác thanh tra, kiểm tra đã có sự phối hợp giữa Sở Tài nguyên và Môi trường với Công an huyện và Tổ liên ngành kiểm tra công tác BVMT tại các cơ sở khai thác khoáng sản, theo phản ánh cử tri. về chỉ đạo, xử lý các cơ sở gây ô nhiềm môi trường nghiêm trọng: Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng
Chính phủ, huyện Sóc Sơn đã chỉ đạo triển khai xử lý.
Công tác kiêm tra, xác nhận hoàn thành công trình xử lý môi trường theo nội dung báo cáo ĐTM được phê duyệt chưa được quan tâm thực hiện một cách thích họp, tỷ lệ các dự án được xác nhận hoàn thành còn thấp. Cơ quan quản lý Nhà nước chưa làm tốt công tác hậu kiểm nên dẫn đến nhiều doanh nghiệp xem nhẹ công tác thực hiện nội dung báo cáo ĐTM cũng như các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường; Công tác phân bồ kinh phí sự nghiệp môi trường đã thực hiện đúng quy định, tuy nhiên việc hướng dẫn lập dự toán cho các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm chưa được quan tâm đúng mức. Chưa chi đạo tổ chức thanh tra, kiểm tra hiệu quả sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tại các cơ quan, đơn vị và ƯBND huyện theo quy định. Nguồn nhân lực quản lý môi trường cấp xã còn là cán bộ kiêm nhiệm, phân cấp quản lý môi trường đến cấp cơ sờ chưa cụ thể, phân định nội dung quản lý giữa một số cơ quan chưa rõ. Chưa xây dựng cơ chế phối hợp giữa Phòng Tài nguyên và Môi trường với Ban Quản lý các KCN; các phòng, ban ngành có liên quan nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo vệ môi trường xử lỷ các vấn đề ô nhiễm KCN, ô nhiễm môi trường tại các cơ sở hoạt động giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn huyện. Việc điều chỉnh thu hẹp diện tích KCN và dành quỹ đất xây dựng khu dân cư dẫn đến tình trạng xung đột môi trường, nhiều khu dân cư được xây dựng sát KCN, sử dụng hạ tầng của KCN... do đó làm cho công tác quản lý môi trường KCN thiếu đồng bộ, chặt chẽ.
Ị.3,2. Tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
Toàn huyện hiện có 1 khu công nghiệp, 5 cụm công nghiệp và một số khu đất sản xuất, kinh doanh nằm ngoài khu, cụm công nghiệp. Tuy nhiên, các khu, cụm công nghiệp vẫn chưa đầu tư xây dựng hạ tầng, các công trình hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tập trung. Ngoài ra, đô thị hóa gây áp lực về nhà ở và vệ sinh môi trường, rác thải rắn, nước thải phát sinh ngày càng nhiều, gây ô nhiễm môi trường.
Trước thực trạng đó, Huyện ủy, ƯBND huyện đã lãnh đạo, chỉ đạo các địa phương quán triệt, thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, các nghị quyết của Bộ Chính trị, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về bảo vệ môi trường... Hàng năm đều tổ chức các hoạt động thiết thực hưởng ứng ngày Môi trường thế giới, ngày Nước thế giới, tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ
sinh môi trường nông thôn, chiên dịch làm cho thê giới sạch hơn như treo băng rôn, khẩu hiệu, ra quân tổng vệ sinh môi trường tại khu dân cư, khơi thông dòng chảy, ký cam kết với các hộ dân về bảo vệ môi trường, không vứt, đồ rác nơi công cộng. Từ đó làm chuyển biến cơ bản về nhận thức của đa số cán bộ, đảng viên và đại bộ phận người dân. Nhờ đó chất lượng môi trường khu vực nông thôn ngày càng được cải thiện. Huyện đã chỉ đạo các địa phương, đơn vị thực hiện việc thu gom, xử lý rác thải trên địa bàn; phân công các đồng chí ủy viên Ban Thường vụ Huyện úy phụ trách xã, Huyện ủy viên phụ trách xã, lãnh đạo các phòng, ban, ngành phụ trách từng xã đôn đốc, giám sát, hướng dẫn địa phương thực hiện việc thu gom, xử lý rác thải theo đúng quy định. Phòng Tài nguyên và Môi trường phân công cán bộ phụ trách từng cụm xã hướng dẫn về chuyên môn, giám sát các địa phương thực hiện; đấy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức trách nhiệm cùa nhân dân trong việc giừ gìn vệ sinh môi trường. 100% xã, thị trấn đồng loạt ra quân thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt. Kiện toàn tổ thu gom rác thải sinh hoạt tại tất cả các xã, thị trấn với 121 tổ, đội thu gom, xử lý rác thải, tăng tần suất thu gom, xử lý rác thải, tối thiểu 2-3 lần/tuần. Hiện, toàn huyện có 6 lò đốt rác thải sinh hoạt cho 7 xã; một nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Quỳnh Côi do Công ty cổ phần Thương mại Thành Đạt làm chủ đầu tư, công suất 50 tấn/ngày, xử lý rác thải cho 16 xã, thị trấn, các xã còn lại đang xử lý rác thải theo mô hình chôn lấp. Các vị trí của khu xử lý rác thải cơ bản bảo đảm yêu cầu theo quy định như diện tích tối thiều, khoảng cách đến khu dân cư, nằm trong quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông thôn mới.
Bên cạnh đó, công tác kiếm tra, kiểm soát môi trường đối với các loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cũng được thường xuyên thực hiện, qua đó kịp thời phát hiện, xử lý, ngăn chặn các hành vi làm hủy hoại môi trường; đẩy mạnh công tác thẩm định, cấp phép về môi trường cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn nhằm thực hiện tốt việc phát triển kinh tế gắn với khắc phục ô nhiễm môi trường.
1.3,3. Huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
Bên cạnh các hoạt động bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tính cộng đồng trong
bảo vệ môi trường thê hiện trong nhiêu hình thức hoạt động vê môi trường của một số địa phương điển hình. Cộng đồng địa phương rất linh hoạt trong việc khai thác, sử dụng nguồn vốn để bảo vệ môi trường. Thông qua việc huy động vốn từ dân cư, các doanh nghiệp tạo nguồn tài chính cho công tác bảo vệ môi trường. Đây là biện pháp mang tính thực tiễn, vừa trực tiếp tạo nguồn vốn, vừa nâng cao ý thức người dân thể hiện qua mô hình doanh nghiệp hoạt động công ích chuyên trách thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải. Một mô hình đà trở thành khá phổ biến là tổ, đội, họp tác xã hoạt động công ích, chuyên trách thu gom, vận chuyển chất thải. Mô hình này thường do xã, phường khởi xướng, thành lập các tồ đội chuyên làm công tác thu gom chất thải và vận chuyền đến bãi rác. Các tổ, đội này thu phí thu gom từ các hộ gia đinh theo mức địa phương quy định. Điền hình là đội chuyên trách vệ sinh môi trường ở xã Thạch Kim, huyện Thạch Hà (Nguyễn Thị Hoa, 2015).
1.3.4. Bài học kỉnh nghiệm cho quản lý môi trường huyện Ba Vì, thành
phố Hà Nội
Qua tìm hiểu kinh nghiệm quản lý môi trường ờ một số địa phương ở nước ta. Bài học kinh nghiệm cho về quản lý môi trường huyện Ba Vì như sau:
Thứ nhất, từ bài học của các địa phương cho thấy, ngay trong chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội của mình, Nhà nước đã rất chú trọng tới Quản lý môi trường.
Thứ hai, Đe thực hiện hiệu quả quản lý môi trường cần tuyên truyền để người dân, tổ chức kinh tế trên địa bàn hiểu rõ nhưng quy định nhà nước về quản lý môi trường. Do vậy, nhận thức về công tác quản lý môi trường trong các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể và các tầng lóp nhân dân được nâng lên. Hình thức tuyên truyền qua các buối hội thảo, hội nghị liên quan đến quản lý môi trường.
Thứ ba, để làm tốt quản lý môi trường chính quyền địa phương phải nhận thức đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của môi trường, hiểu rõ các nội dung quản lý môi trường. Từ đó mới xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện. Đồng thời các cấp, ngành cần làm tốt công tác tuyên truyền tạo sự đồng thuận trong nhân dân, nhất là nâng cao trách nhiệm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong việc bảo vệ môi trường. Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, người
đứng đầu của các cơ quan, đơn vị từ thành phố cho đến các xã, phường đối với các hoạt động trong lĩnh vực phụ trách; trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, đơn vị cỏ
liên quan trong công tác quản lý môi trường.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Phương pháp xử lý và tông họp thông tin
Các thông tin thu thập được xử lý trực tiếp và thông qua công cụ Microsoft Word và Microsoft Excel nhằm thuận tiện cho việc xử lý dừ liệu, thuận tiện cho quá trình trình bày thông tin trong luận văn.
Các thông tin sơ cấp tìm hiểu qua phong vấn trực tiếp được thống kê và kiểm tra lại các thông tin để phát hiện những điểm bất cập, còn chưa hợp lý trong thực tế, thực tiễn thực hiện quản lý môi trường trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
2.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1. Thu thập số liệu thứ cap
r
Bảng 2.1. Nguôn thu thập thông tin thứ cãp
TT Thông tin thu thập Nguồn thu thập Phương pháp
1
Số liệu cơ sở lý luận, thưc tiễn ở Viêt Nam và• •
môt số nước trên thế• giới
- Sách báo, tạp chí và các nghiên cứu khoa học và các báo cáo cùa phòng TNMT, sở TNMT, bộ TNMT
- Nguồn Internet
- Các văn bản pháp luật, chính sách của nhà nước
Tra cứu, chon locZee thông tin
2
1 • /V Ă 4- w 4- • Ả
- SÔ liêu vê đăc điêm• •
địa bàn nghiên cứu - Phòng TNMT huyện Ba Vì
Tham khảo, chọn lọc thông tin
3
Số liệu liên quan đến thực trạng, công tác quản lý môi trường trên địa bàn huyện Ba Vì
Phòng TNMT huyện Ba Vì Tìm hiểu, khảo sát
2.2.2. Thu thập sô liệu sơ câp
2.2.2. ỉ. Điều tra phỏng vấn người dân
Nội dung câu hởi điều tra: Nội dung cơ bản của câu hỏi điều tra là những thông tin cơ bản đối với người dân ở các hộ dân như: chủ hộ, số nhân khẩu, nghề nghiệp chính.
- Phỏng vấn 100 người dân ở xã Tản Lĩnh và thi trấn Quảng Oai, huyện Ba Vì.
Bảng 2.2. Sô lượng và nội dung điêu tra người dân huyện Ba Vì
TT Đối tượng Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp
1
Người dân thi • trấn Quảng Oai
50 mẫu
- Thông tin chung
- Hiện trạng chất lượng môi trường tại địa phương
- Đánh giá công tác quản lý môi trường
- Mối quan tâm về bảo vệ môi trường
- Sự tham gia của người dân trong công tác BVMT Điều tra, phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hổi đã thiết kế 2 Người dẫn xã T ản Lĩnh 50
2.2.2.2. Điều tra phỏng vấn cán bộ địa phương
Tiến hành điều tra 20 cán bộ quản lý nhà nước về môi trường (cả cấp huyện và cấp xã ), 10 cán bộ quản lý về môi trường của doanh nghiệp, khu công nghiệp. Cán bộ quản lý nhà nước được điều tra bao gồm: Cán bộ quản lý môi trường của phòng Tài nguyên môi trường huyện Ba Vi, Cán bộ địa chính cấp xã, Lãnh đạo chính quyền ở huyện và lãnh đạo chính quyền ở xã; Cán bộ quản lý môi trường của doanh nghiệp bao gồm: Cán bộ quản lý một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện.
Các nội dung điều tra chủ yếu bao gồm thông tin cơ bản về người được phỏng vấn; Tình hình thực hiện, thực thi các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường; ý kiến đánh giá của cán về công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường tại địa phương (ý kiên đánh giá vê công tác tuyên truyên, phô biên giáo dục văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, công tác tham mưu và ban hành văn bản, công tác quản lý xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, công tác xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, về công tác thanh tra, kiểm tra....)
2.3. Phương pháp phân tích thông tin
2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Dựa vào số liệu thống kê để mô tả thực trạng phát triển kinh tế xà hội trên địa bàn nghiên cứu. Sử dụng hệ thống các chỉ tiêu thống kê (số bình quân, số tương đối, số tuyệt đối, tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân,...) để phân tích biến