Yêu cầu ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn trong thời kỳ công

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 56 - 58)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

1.3.2. Yêu cầu ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn trong thời kỳ công

công nghiệp hóa, hiện ựại hóa

Việt Nam ựang bước vào quá trình ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nền kinh tế nói chung, nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Quá trình ựó ựòi hỏi phải có sự chuyển biến trên các mặt của nền kinh tế, trong ựó nguồn lao ựộng nông nghiệp, nông thôn phải ựảm bảo những yêu cầu sau:

- Nguồn lao ựộng phải có sức khoẻ tốt ựể ựáp ứng yêu cầu của nền nông nghiệp hàng hoá và công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ

- Nguồn lao ựộng phải có trình ựộ chuyên môn cao và có kỹ năng, tay nghề thành thạo ựáp ứng yêu cầu mở rộng và nâng cao trình ựộ phát triển.

- Nguồn lao ựộng phải có ý thức trách nhiệm và tinh thần kỷ luật cao, có lòng nhiệt huyết với nghề

- Nguồn lao ựộng phải luôn năng ựộng, sáng tạo và sẵn sàng tiếp thu cái mới ựang diễn ra một cách nhanh chóng.

Các yêu cầu trên của công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn ựòi hỏi nguồn lao ựộng nông nghiệp, nông thôn phải có sự thay ựổi ựặc biệt về mặt chất lượng, và ựiều này chỉ có thể có ựược thông qua việc ban hành và thực hiện một hệ thống chắnh sách phát triển nguồn lao ựộng phù hợp, trong ựó yêu cầu ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn trên các mặt sau:

- Yêu cầu về số lượng ựào tạo: Nguồn lao ựộng nông thôn có số lượng

dồi dào, nhưng chất lượng thấp và di chuyển cơ học ngày càng lớn. Trong bối cảnh của công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn, một mặt xuất hiện yêu cầu cung cấp lao ựộng có chất lượng cao cho các ngành của nền kinh tế, trước hết các ngành phi nông nghiệp ở nông thôn do xuất hiện của quá trình hình thành các ngành nghề mới, quá trình ựó ựã thu hút các lao ựộng vốn có chất lượng cao của nông nghiệp. Mặt khác, chắnh yêu cầu của công nghiệp hóa và hiện ựại hóa nông nghiệp cũng ựòi hỏi nguồn lao ựộng chất lượng caọ Sự di chuyển lao ựộng nông nghiệp chất lượng cao sang các ngành khác làm cho nhu cầu cho lao ựộng của ngành nông nghiệp trở lên cấp bách. Như vậy, có thể nói ựào tạo cho nông nghiệp, nông thôn vốn ựã ựặt ra yêu cầu với số lượng lớn, công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn lại góp phần làm cho yêu cầu này trở nên gay gắt.

- Yêu cầu về nội dung ựào tạo: đối với nội dung ựào tạo cho người lao

ựộng nông nghiệp, nông thôn, ựặc ựiểm của nguồn lao ựộng vốn ựã tạo nên sự phong phú về các nội dung ựào tạo cho lao ựộng nông thôn. Công nghiệp hóa, hiện ựại hóa với tắnh chất ựa dạng và phong phú trong yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nông thôn càng yêu cầu nội dung ựào tạo phải phong phú thêm. Tắnh chất phong phú về nội dung ựào tạo không chỉ ở sự tăng thêm về số lượng các nghề mới mà còn thể hiện ở tỷ lệ cao của lao ựộng có bằng cấp cao ựể ựáp ứng yêu cầu của CNH, HđH.

- Yêu cầu về chất lượng ựào tạo: Về chất lượng ựào tạo, CNH, HđH nông nghiệp, nông thôn cũng yêu cầu cao hơn. Trên thực tế khi bước vào thời kỳ ựẩy mạnh CNH, HđH, hệ thống ngành nghề nông thôn ngày càng mở rộng. Trong hệ thống ngành nghề nông thôn, các nghề phi nông nghiệp ngày càng mở rộng.

So với ngành nông nghiệp, các nghề phi nông nghiệp yêu cầu chất lượng lao ựộng cao hơn nhiềụ Sự khắt khe về yêu cầu nguồn lao ựộng chất lượng cao của các ngành nghề phi nông nghiệp bắt nguồn từ ựặc ựiểm của các ngành này chi phốị Nếu trong nông nghiệp, tắnh sinh học của ựối tượng sản xuất ựã tạo nên khả năng duy trì hoạt ựộng sản xuất do bản năng sinh tồn của sinh vật, thì trong các ngành nghề phi nông nghiệp ựối tượng sản xuất các ngành này buộc lao ựộng thường xuyên tác ựộng với quy trình hết sức chặt chẽ. Làm rõ cơ sở khách quan của các hoạt ựộng phi nông nghiệp cho thấy ựặc ựiểm của các ngành nghề phi nông nghiệp và sự cần thiết phải ựáp ứng các yêu cầu ựó.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)