Kinh nghiệm ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn của một số nướ cở

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 58 - 69)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

1.4.1. Kinh nghiệm ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn của một số nướ cở

1.4.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản [21], [22], [57]

Nhật bản là nước có nền kinh tế rất phát triển. Một trong các yếu tố ựảm bảo ựể Nhật bản phát triển kinh tế ựạt tốc ựộ cao là ựã kế hoạch hoá ựược sự phát triển nguồn lao ựộng, ựội ngũ công chức, công nhân kỹ thuật ựược tuyển chọn kĩ, từng bước bồi dưỡng và nâng cao trình ựộ theo một chương trình bắt buộc ựịnh sẵn cho từng ngạch, bậc và tạo ựược tỷ lệ hợp lý giữa lao ựộng có trình ựộ chuyên môn cao với lao ựộng có tay nghề kỹ thuật.

Ngay từ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1951), Nhật Bản ựã tiến hành dân chủ hóa giáo dục, quan tâm ựến hoạch ựịnh chắnh sách giáo dục và ựào tạo; mở rộng cơ hội giáo dục và ựào tạo bình ựẳng cho mọi

ngườị Chế ựộ giáo dục bắt buộc, không mất tiền ựã ựược ban hành. Nhật Bản ựã xã hội hóa và ưu tiên ựầu tư cho giáo dục và ựào tạo, tăng chi tiêu cho giáo dục và ựào tạo từ nguồn ngân sách của Trung ương và các ựại phương, ựóng góp của giới kinh doanh và của các gia ựình. đặc biệt, nước Nhật ựã xây dựng ựược ý thức hệ cho việc học tập văn hóa và nâng cao trình ựộ chuyên môn nghề nghiệp. để tạo lập ựược ựiều ựó, Nhật Bản ựã khơi dậy sự hăng hái và say mê học tập, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục và ựào tạo ựối với sự phát triển kinh tế xã hộị

Nước Nhật ựã áp dụng chế ựộ giáo dục phổ cập ựược ưu tiên và ựược thể chế thành luật, buộc mọi người phải tuân theọ Nhà nước tạo mọi ựiều kiện ựể mọi người có thể thực hiện ựược quyền học tập của mình. Nhà nước không chỉ ựầu tư cơ sở trường lớp cho thành phố, những nơi tập trung ựông dân cư ở nông thôn, mà ngay cả những nơi xa xôi hẻo lánh, dù ắt người ựi học nhưng trường lớp vẫn ựược xây dựng với những ựiều kiện học tập không thua kém gì ở thành phố. Chắnh phủ ưu tiên ựầu tư cho các vùng nghèo và có những ựiều kiện hạn chế trong việc nâng cao học vấn chứ không tập trung quá nhiều vào các trường ựiểm ở các thành phố như các nước khác. đây chắnh là ựiểm khác biệt tạo nên sự ựồng ựều giữa nông thôn và thành thị trong giáo dục và ựào tạo ở Nhật Bản.

điều ựáng lưu ý là, các hình thức giáo dục và ựào tạo của Nhật Bản rất ựa dạng. Trong hệ thống giáo dục, bên cạnh hệ thống các trường chắnh quy, các lớp ngắn hạn, dài hạn, ban ựêm và ban ngày phục vụ cho nhu cầu ựào tạo khác nhau với các ựiều kiện khác nhau cũng ựược quan tâm tổ chức.

Những năm gần ựây, khi Nhật Bản ựi vào phát triển theo chiều sâu, với công nghệ hiện ựại cần nhiều vốn, nhưng các công nghệ thu hút nhiều lao ựộng vẫn ựược coi trọng. Ngoài ra, nước Nhật còn phân bố các ngành công nghiệp, các nhà máy về nông thôn ựể tạo việc làm phi nông nghiệp cho lao ựộng nông thôn. Chắnh phủ Nhật Bản rất chú trọng ựến ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn, nhằm tạo ựội ngũ lao ựộng có trình ựộ chuyên môn caọ Các chắnh sách hỗ

trợ tài chắnh, tạo cơ hội phát triển năng lực, nâng cao chất lượng các tổ chức giáo dục, ựào tạo trên cơ sở nhu cầu của mỗi vùng.

đối với người lao ựộng lớn tuổi ở nông thôn, nhất là những người bị thu hồi ựất, nhà nước Nhật Bản quan tâm giải quyết việc làm nhằm xóa bỏ những mất cân ựối về việc làm do tuổi tác. Với ựối tượng này, các chắnh sách về ựào tạo lại, nâng cao tay nghề, mở rộng các loại hình tuyển dụng, coi trọng các công việc làm thêm không chắnh thứcẦ ựã ựược nhà nước chú trọng.

đặc biệt, việc tiếp tục ựào tạo nghề, nhất là việc hình thành các phong cách làm việc kỷ luật ựã ựược chú trọng ựào tạo ở các Công ty, nơi người lao ựộng làm việc và thường gắn bó nhiều thế hệ trong gia ựình. đây là nét rất ựặc trưng trong ựào tạo nghề của Nhật Bản.

Bên cạnh giáo dục và ựào tạo văn hóa công ty, các công ty của Nhật Bản còn chú trọng giáo dục và ựào tạo tắnh tập thể, tạo cho con người khả năng ựoàn kết và hòa nhập với cộng ựồng. Việc ựào tạo nghề ở các công ty ựược thực hiện dưới các hình thức sau:

- đào tạo trực tiếp tại chỗ: Hình thức này thường diễn ra tập trung ở những năm làm việc ựầu tiên của các nhân viên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của người có thâm niên và tay nghề cao hơn. Việc chuyển giao kỹ năng như vậy từ thế hệ này sang thế hệ khác ựã góp phần quan trọng trong việc tạo ựội ngũ công nhân có tay nghề cao của ựất nước Nhật Bản trong giai ựoạn phát triển kinh tế thần kỳ.

- đào tạo thông qua luân phiên ựổi việc: để tạo ra những nhân viên có trình ựộ chuyên môn ựa dạng, các công ty tiến hành luân chuyển nhân viên ựến dây truyền hoặc bộ phận khác trong công tỵ Nhờ ựó, thị trường lao ựộng Nhật Bản phản ứng rất linh hoạt trước những biến ựộng kinh doanh.

- Ngoài các hình thức ựào tạo trên, các công ty còn cử các nhân viên ựi học các lớp ngắn hạn khác nhau ở trong và ngoài nước do công ty ựài thọ kinh

phắ. Việc chuẩn bị cho học tập ở ngoài nước ựược chuẩn bị rất kỹ càng, từ học tiếng ựến tìm hiểu phong tục, tập quán và văn hóa của nước chủ nhà.

Từ kết quả ựào tạo của từng công ty, nước Nhật ựã hình thành nên một xã hội có tắnh tập thể cao, có kỷ cương, trật tự, không chen lấn, xô ựẩy trong các giao tiếp xã hộị Sự bình tĩnh của người Nhật trong thời ựiểm thảm họa ựộng ựất, sóng thần và rò rỉ phóng xạ của các nhà máy ựiện hạt nhân những ngày tháng 3 năm 2011 ựược cả thế giới ca ngợi là kết quả ựược hình thành từ sự giáo dục và ựào tạo tỷ mỷ, cụ thể và nghiêm khắc ựó.

1.4.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc [49]

Trung Quốc là ựất nước ựông dân nhưng là nước có nền kinh tế ổn ựịnh và tăng trưởng. Tuy nhiên, sự phát triển của Trung Quốc là không ựềụ Các vùng miền đông và các trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn có tốc ựộ tăng trưởng caọ Các vùng nông thôn, ựặc biệt khu vực miền Tây Trung Quốc có những nguồn nguyên vật liệu giàu có, nhưng thiếu nguồn lao ựộng, ựặc biệt là nguồn lao ựộng chất lượng caọ Nguồn lao ựộng có tắnh quyết ựịnh cho sự cải thiện các ựiều kiện môi trường, vì vậy, phát triển nguồn lao ựộng là cần thiết ựể phát triển nông thôn Trung Quốc, nhất là miền Tây có mối quan hệ mật thiết với việc tạo dựng xã hội thịnh vượng hiện tạị

Ở nông thôn Trung Quốc, những nguồn lực tự nhiên, nhất là ựất nông nghiệp là tương ựối khan hiếm. Các vùng nông thôn có số dân ựông nhưng chất lượng thấp, có nguồn lao ựộng tiềm năng thực sự dồi dào, chứa ựựng sức sản xuất tiềm năng rất lớn.

Những năm gần ựây, gần 150 triệu người ựã làm việc trong các doanh nghiệp thị trấn, làng, xã hoặc làm việc ở thành phố, nhưng vẫn còn hơn 300 triệu người (gần bằng dân số Mỹ) ựang xếp hàng chờ việc. Vì rất nhiều lý do, chủ yếu là vì khả năng làm việc kém và ắt ựược giáo dục. Do ựó, phát triển nguồn lao ựộng nông thôn là giải pháp cuối cùng, quyết ựịnh ựể giải quyết vấn ựề Ộtam nôngỢ tại Trung Quốc.

Giáo dục và dạy nghề ở Trung Quốc hiện chia làm 3 cấp. Cấp ựầu tiên ựược thực hiện chủ yếu trong các trường dạy nghề và nhằm ựào tạo công nhân, nông dân và nhân công cho các ngành nghề với kiến thức nghề nghiệp cơ bản và những kỹ năng nhất ựịnh. để ựáp ứng nguồn lao ựộng cho sự phát triển kinh tế ựịa phương, các trường dạy nghề cấp một này chỉ ựược mở ở các vùng nông thôn, nơi kinh tế chưa phát triển.

Trường dạy nghề cấp hai không chỉ cung cấp cho xã hội những công nhân lành nghề mà họ còn ựược ựào tạo thêm kiến thức về văn hóa ựể có thể thắch nghi với các khu chế xuất, khu công nghiệp. Với việc học nghề kéo dài 2-3 năm, giáo dục hướng nghiệp cấp ba ở Trung Quốc chủ yếu tuyển sinh những học viên ựã từng tốt nghiệp các trường dạy nghề cấp 2 nhằm ựào tạo cho ựời những công nhân Ộcổ trắngỢ.

Hiện tại, việc dạy nghề ở Trung Quốc do các Bộ Giáo dục và Lao ựộng quản lý, nhưng các doanh nghiệp ựược khuyến khắch Ộựào tạo nghềỢ cho chắnh công nhân của mình. Năm 2001, những khóa ựào tạo ngắn hạn ựã cho ra lò cấp tốc hàng trăm triệu công nhân.

để ựáp ứng nhu cầu của những nhóm người khác nhau trong việc tìm việc làm và chuẩn bị kỹ năng ựể làm những nghề nghiệp khác nhau, chắnh phủ Trung Quốc ựã thực hiện nhiều chương trình ựào tạo nghề. đến cuối năm 2009, có hơn 6.000 trường kỹ thuật và trung tâm ựào tạo nghề cùng với hơn 2.000 cơ sở ựào tạo nghề tư thực ở Trung Quốc.

đồng thời, chắnh phủ nước này cũng ựưa ra các khóa học hướng nghiệp sớm cho những tú tài ựã trượt ựại học nhằm giúp các em nắm ựược kỹ năng nghề hoặc lấy ựược chứng chỉ nghề trước khi bắt ựầu tìm việc.

Vào những năm ựầu của thế kỷ XXI, ựào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao ựộng cho lao ựộng nông thôn Trung Quốc ựang tồn tại những bất cập sau:

Thứ nhất, cấu trúc phát triển nguồn lao ựộng ở Trung Quốc chưa thật sự

ựộng. Trong nông thôn, nhất là vùng miền Tây một nửa số nhân công trong nền công nghiệp cơ bản có trình ựộ tiểu học hoặc thấp hơn. Có sự khác nhau rất lớn trong giáo dục của các nhân công giữa khu vực thành thị và nông thôn. Một số lượng lớn dân số chất lượng thấp sống ở nông thôn, ựặc biệt là khu vực nông thôn miền Tây Trung Quốc. Năm 2000, số năm giáo dục trung bình cho nông dân ở ựộ tuổi 15 và trên 15 là 6,85 năm, ắt hơn 3 năm so với tỷ lệ trung bình này ở thành thị (9,80 năm); thêm vào ựó, hơn 90% số người thất học và mù chữ sống ở nông thôn. điều này ảnh hưởng lớn tới sự sắp xếp và phát triển cơ cấu ngành và ựô thị hóa ở Trung Quốc.

Trình ựộ lao ựộng giữa miền đông và miền Tây của Trung Quốc có một sự ựối lập rõ ràng. Năm 2000, hơn 3/4 số người thất học và mù chữ sống ở nông thôn miền Tâỵ Khi ựó, các tỉnh có khoảng cách về số năm giáo dục giữa khu vực thành thị và nông thôn hơn 3,5 năm ựều nằm ở miền Tâỵ Nhiệm vụ phát triển nguồn lao ựộng ở miền Tây càng khó khăn hơn. Nếu không giải quyết tốt, nó sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới chiến lược phát triển miền Tây nói riêng và xa hơn là ảnh hưởng tới sự phát triển chung của nền kinh tế Trung Quốc.

Thứ hai, ựầu tư cho phát triển nguồn lao ựộng nông thôn chưa ựầy ựủ.

Phát triển nguồn lao ựộng là sự ựầu tư cần thiết vào nguồn vốn con ngườị đầu tư chủ yếu cho lĩnh vực giáo dục, ựào tạo, chăm sóc sức khỏe, luân chuyển lực lượng lao ựộng, cải thiện năng suất và mở rộng kỹ thuậtẦ trong ựó, ựầu tư cho giáo dục và ựào tạo là phần ựầu tư chắnh yếu nhất. Hiện nay ở Trung Quốc, ựầu tư của chắnh phủ và xã hội cho giáo dục còn rất thiếụ Năm 2001, tỷ lệ tổng ựầu tư cho giáo dục và tài chắnh giáo dục chỉ chiếm tương ứng 4,83% và 3,19% trong GDP, tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với các nước phát triển, và là quá thấp ựể hỗ trợ giáo dục cho một nước với số dân là 1,3 tỷ ngườị Trong ựầu tư cho giáo dục bắt buộc, tỷ lệ ựầu tư của chắnh phủ không ựủ và trách nhiệm của những cơ quan nhà nước khác là chưa thực sự rõ ràng.

Thứ ba, Phát triển nguồn lao ựộng ở Trung Quốc ựối mặt với rất nhiều trở

trong vấn ựề việc làm, trong vấn ựề phân bổ và ựánh giáẦ để xử lý các bất cập, Trung Quốc ựã xây dựng chiến lược phát triển nguồn lao ựộng với các nội dung tập trung vào nâng cao chất lượng nguồn lao ựộng nông thôn, nhất là miền Tây với các nội dung chủ yếu sau:

Một là, thay ựổi quan niệm và hiện thực hoá khái niệm nguồn lao ựộng là

nguồn lực hàng ựầụ để thay ựổi các quan niệm, cán bộ, công chức các cấp khác nhau phải thay ựổi tư duỵ Họ cần hiểu ý nghĩa của phát triển nguồn lao ựộng và cải thiện chất lượng nguồn lao ựộng một cách thực sự, thực hiện việc ựó như chiến lược cơ bản và chắnh sách quốc giạ

Hai là, tiếp tục chiến lược ỘKhoa học và Giáo dục tiếp sức cho Trung

QuốcỢ, ỘGiáo dục kiến lập Trung QuốcỢ và xây dựng một xã hội học tập. Với

chủ trương ựó, Trung Quốc ựã kiên trì với các chiến lược ỘKhoa học và Giáo dục tiếp sức cho Trung QuốcỢ và ỘGiáo dục kiến lập Trung QuốcỢ; tăng cường giáo dục cơ bản, tập trung vào trau dồi khả năng tư duy của sinh viên và hướng họ tới sự trắ thức hóa; nâng cao giáo dục chất lượng, tập trung bồi dưỡng năng lực sáng tạo và thực hành của sinh viên; mở rộng quy mô giáo dục ở các trường trung học, cao ựẳng; tăng cường giáo dục nghề nghiệp, ựộng viên giáo dục dân sự và ựa dạng ựầu tư cho giáo dục, mở rộng phạm vi bao quát của giáo dục.

Ba là, Mở rộng ựầu tư và làm theo nhiều biện pháp ựể phát triển nguồn

lao ựộng. Giáo dục là tiền ựề ựể phát triển nguồn lao ựộng. để phát triển nguồn lực con người tốt hơn, Trung Quốc xác ựịnh phải tăng cường ựầu tư cho giáo dục. đồng thời, Trung Quốc tiến hành cải thiện cơ cấu ựầu tư, chủ yếu ựầu tư vào giáo dục người trưởng thành, giáo dục trung học và tiểu học, giáo dục nghề nghiệp, ựầu tư vào những khu vực còn nghèo ở miền Tây, các vùng thiểu số, vùng nông thôn rộng lớn ở phắa Tâỵ Ngoài giáo dục, Trung Quốc cũng ựã có những hình thức ựa dạng ựể phát triển nguồn lao ựộng như: ựào tạo nghề ở các doanh nghiệp, công ty; tăng chi phắ cho ựào tạo; sử dụng con người hợp lý và thay thế những người thắch hợp vào vị trắ phù hợp.

Bốn là, cải thiện cơ cấu thông qua phát triển nguồn lao ựộng. Sự sắp xếp hợp lý nguồn lao ựộng giúp nâng cấp cơ cấu ngành nghề, tạo ra sự phát triển kinh tế liên vùng một cách hài hòạ Trọng tâm của phát triển nguồn lao ựộng ựã chuyển hướng vào các vùng nông thôn nhằm cải thiện chất lượng khoa học và văn hóa của những người nông dân, thúc ựẩy lực lượng lao ựộng dư thừa ở nông thôn chuyển sang các ngành phi nông nghiệp, trong ựó nên chuyển sang ngành công nghiệp thứ ba, như là tài chắnh, thông tin, giao tiếp, du lịchẦ ựể nâng cấp cơ cấu ngành nghề và tạo ra nhiều cơ hội việc làm; ựào tạo những tài năng kiểu mới phù hợp với việc kinh doanh và quản lý; bồi dưỡng nhân tài cần thiết cho phát triển kinh tế; thực hiện ựào tạo nghề ở các cấp, bậc khác nhau, ựào tạo cán bộ khoa học thiểu số, tìm ra tiềm lực lớn của nguồn lao ựộng.

Năm là, thành lập tổ chức phát triển nguồn lao ựộng, tăng cường sự ủng

hộ và bảo ựảm của chắnh phủ trong phát triển nguồn lao ựộng. Các cơ quan chắnh phủ ựã khuyến khắch và ủng hộ việc thành lập các tổ chức phát triển nguồn lao ựộng, nhanh chóng bắt kịp với trình ựộ quốc tế. Các bộ của chắnh phủ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 58 - 69)